Thiết bị và quá trình xửlý nứơc thải dung dich thải xửlý bề mặt

Một phần của tài liệu thiết kế phân xưởng sản xuất sơn xe máy trên cơ sở chất tạo màng pu (Trang 106 - 111)

Nước thải sau khi tẩy dầu mỡ và rửa chứa vào bể 20m3 cho phản ứng cho vào bể phản ứng HCl 30% pH=2-3 qua phản ứng 2 đến 3 giờ để phủ nhũ, dầu mỡ nổi lên, khi độ dài lớp dầu khoảng 5 cm dựng. Sau đó cho vào bể trung hoà (V=6m3) cho FeCl3 40%( 15-20lit) cho NaOH 30%, pH=7. Giá trị pH=7 có thể khống chế tự động, phạm vi khống chế từ 7,5-8. ở giá trị pH này sẽ sinh thành kết tủa hidroxit. Sau đó cho vào bể kết tủa, trong bể kết tủa thải ra ngoài bằng đường ống, chất cặn bó ở dưới qua máy lọc, nứơc trong qua lọc ộp trở lại bể trung hoà. Cũng có thể dựng máy lọc không để lọc cặn bó. Toàn bộ quá trình trong khoảng 4 giờ, lượng nước thải ra 6m3/giờ.

2.7.4.4. Xử lý nước thải sơn điện di

Sau khi sơn điện di, mặc dự đó sử dụng siêu lọc rửa tuần hoàn khép kín, cuối cùng rửa bằng nước khử ion định kỳ thải ra, trong nước thải vẫn cần có chất keo sơn điện di hàm lượng chất rắn 0,3%-0,4% pH=6,5-7. Ở độ pH này, chất keo cú trạng thỏi ổn định cần dựng phương phấp tuơng ứng để phân ly làm sạch.

Để tránh chất keo ngưng tụ trong đường ống nước thải, kết tủa bịt kín cho nước thải sơn điện di vào thựng quay, sau đó cho vào thùng phản ứng thùng khí nổi máy lọc vi lỗ P.E, máy lọc, làm chất keo phân ly.

Trong thùng phản ứng,c ho chất ngưng tụ hỗn hợp vụ cơ, cao phân tử và kết tủa ly, chất kết tủa đưa vào thùng cặn bó nước trong cho vào thiết bị làm nổi. Nước thải sơn điện di catốt phải điều chỉnh pH thớch hợp khống chế

trong khoảng 8,5-9 . Do nhựa sơn điện di catot là ion dương, nờn sử dụng chất ngưng tụ cao phân tử ion âm, hoặc dựng chất ngưng tụ cao phân tử phi ion, nồng độ thích hợp 0,05%-0,1% , cú tỏc dụng hấp thụ tốt ngoài ra cần cho chất ngưng tụ hàm lượng 5-10%.

Tốc độ khuấy của thựng phản ứng làm cho chất ngưng tụ hỗn hợp đồng đều, khuếch tán có lợi cho sự kết tủa. Phạm vi thích hợp là 100-300 v/ph.

Dung dịch trong ở phần trên thùng phản ứng , vẫn có những hạt tỷ trọng nhỏ, trong thùng khử nổi , lại cho thêm một lần nữa chất ngưng tụ hỗn hợp cao phân tử vụ cơ. Chất ngưng tụ kết tủa tạo thành tiếp xỳc với khử hoà tan với số lượng lớn, thổi ra từ máy khử, làm cho chúng nổi nhiêù,dựng máy gạt cặn bã, đưa vào thùng chứa cặn bó. Nước trong sau khi phân ly khí nổi lại được lọc băng máy lọc vi lỗ PE đưa vào đường ống xử lý cấp 2.

2.7.5 Xử lý khí thải

Các Phương pháp xử lý khí thải như sau:

2.7.5.1. Phương pháp hấp thụ

Phương pháp hấp thụ dựng than hoạt tính có dạng hạt, sạng sợi, dạng tổ ong, để hấp thụ khớ thải nồng độ thấp, nhiệt dộ thấp. Khớ thải cú dầu nước hiệu quả hấp thụ và độ bền sử dụng giảm đi. Vỡ thế khí thải nước khid di vào tỏp hấp thụ, cần phải tiến hành xử lý trước bụi và dầu ở nhiệt độ thấp dưới 45oC.

Khi than hoạt tính hấp thụ hoà, dựng hơi nước ỏp suất thấp, nhiệt độ 110oC trong khoảng 1-1,5 giờ qua mỏy lạnh, ngưng kết thành chất lỏng, qua phõn ly dầu nước thu hồi dung mụi, được làm nguội, sấy, thời gian sấy khoảng 2 giờ, Than hoạt tớnh sau khi tỏi sinh có thể sử dụng lại.

Độ dày lớp hấp thụ thụng thường khoảng 0,8-1,5n. Tốc độ không khí khi hấp thụ dưới 3m/giõy, nồng độ khí thải xử lý là 1 g/m3, chu kỳ hấp thụ 15 giờ. Tốc độ hấp thụ than hoạt tính dạng sợi cao gấp 10 lần tốc độ hấp thụ than hoạt tính dạng hạt nhưng giỏ thành cao, thường đựng than hoạt tính dạng hạt để hấp thụ.

Than hoạt tớnh rất dễ oxi hóa, tự chả y đặc biệt khi hấp thụ loạidung môi ete, xeton, nhưng dung môi này bị oxi hoá thành chất oxi hoá, khi phân huỷ sỉnha nhiệt lượng lớn, dễ gây sự cố hoả hoạn. Vỡ vậy dung mụi hấp thụ thớch

hợp nhất của than hoạt tính là dung môi benzen. Điểm bắt lửa của than hoạt tớnh là dưới 300oC. Để giả quyết vấn đề oxi hoá , bắt lửa cua than hoạt tính dựng đỏ si lic cao thêm dầu thay thế than hoạt tính.

2.7.5.2. Phương pháp đốt trực tiếp

Ở nhiệt độ 650-800oC, đem khí thải cú oxi tiếp xỳc với ngọn lửa nhiệt độ cao, thời gian 0,3-1 giõy, cú thể phõn ly hoàn toàn CO2 và H2O. Mấu chốt xử lý khí thải đốt trực tiếp là hỗn hợp giữa khí thải và ngọn lửa, thời gian tiếp xỳc và nhiệt độ xử lý này đơn giản, hiệu suất cao, tiêu hao nhiên liệu lơn. Xử ly khí thải nồng độ thấp khụng kinh tế. Thiệt bị sấy gia nhiệt đốt được dựng để đốt trực tiếp. Ngoài ra thu hồi nhiệt dư khi đốt, cú thờ làm giảm chi phí vận hành, mở rộng phạm vi ứng dụng xử lý đốt trực tiếp.

2.7.5.3. Phương pháp đốt xúc tác

Khí thải nồng độ thấp, điểm bắt lửa đốt trực tiếp nhiệt độ rất cao, tiêu hao lượng nhiệt lớn nhiên liệu, thường sử dụng chất xúc tác, cụ thể đốt hoàn toàn ở nhiệt độ 300-400oC, làm giảm nhiên liệu đốt.

Chất xsuc tác thường là Pt, Pd, Mn và hợp chất oxi hoá phức, nhưng tính năng của Pt,Pd là tốt nhất. Dạng xúcc tác là bột kim loại dạng tổ ong và dạng hạt của nhụm oxit. Đốt xúc tác rẩt thích hợp để xử lý khí thải gia nhiệt sấy. Nhưng vấn đề lớn nhất của chất xúc tác là độc và thời gian sử dụng ngắn. Khi nồng độ khí thải cao nhiệt dộ chất xúc tác đạt trên 500oC chất xúc tác sẽ bị nở ra, những chất trong khớ thải làm độc chất xúc tác. Khí thải qua xử lý có thể làm giảm hiện tượng độc của chất xúc tac, thời gian sử dụng chất xúc tác khoảng 3-5 năm.

KẾT LUẬN

Sau quá trình tìm hiểu thực hiện đồ án thiết kế phân xưởng sản xuất sơn xe máy em thấy được công việc thiết kế phân xưởng là một trong những yếu tố hết sức quan trọng quyết định sự thắng lợi của một công ty, xí nghiệp. Nó đòi hỏi người thiết kế phải có sự am hiểu về nhiều lĩnh vực khác nhau như: các quá trình công nghệ, xây dựng, kinh tế, an toàn.

Với đề tài thiết kế phân xưởng sản xuất sơn xe máy với chất tạo màng là nhựa Polyurethan với năng suất 13 tấn/ ngày. Trong đề tài em đã nêu ra được những mục sau:

1. Đã hiểu được tính năng chủ yếu của sơn PU: có độ bám dính tốt, tính dai tốt, giá thành hạ, tính đàn hồi cao, bền hóa chất.

2. Khảo sát và hiểu rõ được quy trình sản xuất sơn cần nhưng thiết bị máy móc và công nghệ như: máy khuấy, máy nghiền là 2 thiết bị chính trong sản xuất sơn.

- Hiểu được quy trình sản xuất sơn trong từng khâu sản xuất.

- Hiểu rõ nguyên lý hoạt động của từng loại máy móc thiết bị chính. 3. Hiểu được đặc điểm, tính chất, thành phần chủ yếu của sơn PU : với thành phần nhựa PU, thành phần chất đóng rắn, dung môi, bột mầu.

4. Thiết kế hoàn chỉnh phân xưởng sản xuất sơn với năng suất 13 tấn/năm.

- Tính toán lượng nguyên liệu dùng cho 1 năm với chi phí là 270.028x109 ( VNĐ/năm)

- Với tổng nguyên liệu dùng cho 1 năm là 11428411.5 (kg/năm)

5. Với những kết quả tính toán được thì đề tài thiết kế phân xưởng sản xuất sơn xe máy với chất tạo màng là nhựa PU với năng suất 13 tấn/năm mà Em đã tìm hiểu và nghiên cứu là rất khả thi và có thể áp dụng vào thực tiễn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Nguyễn Văn Lộc ( 1988) – Kỹ thuật sơn - NXB Giáo dục

2. Đinh Văn Sức (1978) - Kỹ thuật sơn – NXB Công nhân kỹ thuật 3. Đặng Văn Luyến (1962) – Những hiểu biết cơ bản về sơn – Hiệp hội phổ biến khoa học và kỹ thuật Việt Nam

4. Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2 5. Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 1

6. Hồ Lệ Viên (1978)– Thiết kế và tính toán thiết bị hóa chất

7. Nguyễn Minh Tuyển (2006) – Quá trình và thiết bị khuấy trộn trong công nghiệp – NXB Xây Dựng

6. Richard D. Beaty & Jac D. Kerber, 1979 & 1983, Concepts on Instrumention and Techniques in Atomic Emission Spectrophotometry, Perkin Elmer Company.

7. R.E. Stuegeon & C.L. Charrabarti, 1979 & 1985, Recent Advandces in Atomic Emision Spectrometry, Pẻkin Elmer.

8. R.M. Barnes, 1987, Application Inductively Coupled Plasma Emission Spectroscopy, Easten Analytical Symposium.

9. John H. Kennedy, 1990, Analytical Chemistry Principles, Saunders College Pub, 2 Edition, New York, London.

10. S.S. M.. Hassan, 1984, Organic Analysis Using Automic Specctromrty, Amsterdam, Hilger, London.

Một phần của tài liệu thiết kế phân xưởng sản xuất sơn xe máy trên cơ sở chất tạo màng pu (Trang 106 - 111)

w