* Cơ cấu kinh tế theo ngành
Trong những năm qua, cơ cấu ngành kinh tế Thanh Hoỏ cũng chuyển dịch nhanh theo hướng cụng nghiệp húa nhưng tốc độ chuyển dịch chưa nhanh và chưa ổn định. Tỷ trọng ngành N – L – TS trong GDP đó giảm từ 36,8% năm 2002 xuống cũn 23,8% năm 2011; cụng nghiệp - xõy dựng tăng từ 29,8% lờn 41,8%; dịch vụ tăng từ 33,4% lờn 34,4%.
Biểu đồ 1.2: Cơ cấu GDP phõn theo ngành kinh tế của Thanh Hoỏ giai đoạn 2002 - 2011
NN của tỉnh Thanh Húa vẫn giữ vị trớ quan trọng trong nền kinh tế. SX NN đảm bảo an ninh lương thực, cung cấp nguyờn liệu chế biến cho cụng nghiệp chế biến và xuất khẩu, tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu lao động. GTSX NN tăng từ 7.771,2 tỷ đồng năm 2006 lờn 23.227,9 tỷ đồng năm 2011. Ngành này thu hỳt tới 90% nhõn khẩu, gần 70% lao động và tạo ra khoảng 1/3 GDP của tỉnh. Trong nội bộ cơ cấu ngành NN cũng cú sự chuyển dịch khỏ rừ nột: Tỷ trọng ngành trồng trọt giảm từ 70,8% năm 2006 xuống cũn 68,6% năm 2011; tỷ trọng ngành chăn nuụi tăng từ 27,1% năm 2006 lờn 28,9% năm 2011, dịch vụ NN tăng tương ứng là 2,1% và 2,5%.
Cụng nghiệp là ngành cú năng suất lao động cao, cú tốc độ tăng trưởng lớn, đó và đang khẳng định vai trũ “đầu tàu” trong tăng trưởng kinh tế. Năm 2011, GTSX cụng nghiệp đạt 42.149 tỷ đồng (giỏ hiện hành); gấp 3,5 lần so với năm 2006. Hầu hết cỏc sản phẩm chủ lực đều tăng. Năm 2011, bờn cạnh cỏc dự ỏn cụng nghiệp lớn đang được triển khai thực hiện như: lọc húa dầu, nhiệt điện, thộp..., đó hoàn thành đưa vào SX một số cơ sở cụng nghiệp mới như: cỏc nhà mỏy may ở Hậu Lộc, Cẩm Thủy, Nga Sơn; Nhà mỏy chớp điện tử Thạch Anh..., gúp phần nõng cao năng lực SX của ngành cụng nghiệp. Hoạt động đầu tư xõy dựng tuy gặp nhiều khú khăn do Chớnh phủ cắt giảm đầu tư cụng, thị trường bất động sản trầm lắng nhưng vẫn tăng trưởng khỏ tăng 15,9% so với năm 2010; huy động vốn đầu tư phỏt triển ước đạt 36.000 tỷ đồng.
Bờn cạnh đú một số ngành nghề truyền thống, nghề mới được khụi phục và phỏt triển. Những định hướng đỳng đắn trong việc qui hoạch xõy dựng cỏc khu cụng nghiệp tập trung đó tạo đà đẩy mạnh quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ. Đến năm 2011, trờn địa bàn tỉnh đó được hoàn thành quy hoạch 5 khu cụng nghiệp tập trung với tổng diện tớch là 3.256 ha. Dự kiến đến năm 2020 sẽ cú 55 cụm cụng nghiệp đưa vào khai thỏc vận hành. Cụng nghiệp phỏt triển gúp phần đẩy mạnh kinh tế phỏt triển, tạo ra một cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, tiến dần đưa Thanh Hoỏ trở thành tỉnh cụng nghiệp sau
năm 2020 với tỷ trọng cụng nghiệp là 35,7% v giá trị sản xuất công nghiệpà đạt 125.000 tỷ đồng.
Ngành dịch vụ đang được ưu tiờn phỏt triển và ngày càng cú vai trũ quan trọng trong nền kinh tế của tỉnh Thanh Húa, đúng gúp 34,4% GDP toàn tỉnh năm 2011. Cỏc ngành dịch vụ ngày càng phỏt triển đa dạng, cú chuyển biến tớch cực cả về quy mụ, cơ cấu và chất lượng. Giỏ trị tăng thờm bỡnh quõn hằng năm tăng 12,3%. Tổng mức lưu chuyển hàng hoỏ bỏn lẻ và doanh thu dịch vụ bỡnh quõn hằng năm tăng 60,0%, năm 2011 đạt 31.875 tỷ đồng, vượt 9% kế hoạch. Tỡnh hỡnh thị trường và hoạt động thương mại những năm qua cú nhiều điểm khởi sắc, hàng hoỏ dồi dào, thị trường hoạt động sụi nổi, chỉ số giỏ tiờu dựng tương đối ổn định. Giỏ trị xuất khẩu hàng hoỏ của tỉnh khụng ngừng tăng, đạt 394,34 triệu USD năm 2011,vượt kế hoạch đề ra, trong đú: xuất khẩu chớnh ngạch chiếm 70% (năm 2010 là 60%). Nhập khẩu đạt 222,38 triệu USD. Cỏc mặt hàng xuất khẩu ngày càng đa dạng. Dịch vụ vận tải cơ bản đỏp ứng nhu cầu SX và đi lại của nhõn dõn, ngành đường bộ, đường sắt và đường biển ngày càng được hoàn thiện và nõng cấp. Vận tải cụng cộng bằng xe buýt phỏt triển khỏ nhanh, đến nay, mạng lưới xe buýt tại Thanh Húa đó tăng lờn 17 tuyến, với 199 đầu xe, chiều dài hoạt động là 730km, phục vụ khu vực TP. Thanh Húa và 18 huyện, thị xó lõn cận, hàng ngày cú khoảng 30.000 - 35.000 lượt HK. Vận tải đạt 30 triệu tấn hàng húa và 15,6 triệu lượt khỏch (năm 2011). Bưu chớnh viễn thụng phỏt triển nhanh, mật độ điện thoại đạt 62,7 mỏy/100 dõn. Hoạt động của cỏc tổ chức tớn dụng cơ bản giữ được ổn định trong điều kiện lạm phỏt tăng cao, cỏc chớnh sỏch hỗ trợ lói suất được triển khai thực hiện kịp thời. Du lịch là tiềm năng lớn của tỉnh. Lượng khỏch du lịch đến tỉnh ngày một tăng, năm 2011 đún 3,3 triệu lượt khỏch. Doanh thu du lịch đạt 1.530 tỷ đồng. Để trở thành địa bàn trọng điểm du lịch quốc gia vào năm 2015 và hướng tới việc tổ chức thành cụng “Năm Du lịch quốc gia - Thanh Hoỏ
2015”, trong 5 năm từ 2011-2015, tỉnh Thanh Húa sẽ dành 7.146 tỷ đồng để đầu tư phỏt triển du lịch.
* Cơ cấu kinh tế theo lónh thổ
Cơ cấu kinh tế theo lónh thổ của tỉnh Thanh Húa đang cú sự chuyển dịch, thể hiện ở việc hỡnh thành cỏc vựng động lực tăng trưởng, cỏc khu cụng nghiệp, khu kinh tế, cỏc vựng chuyờn canh SX hàng hoỏ trờn cơ sở phỏt huy lợi thế so sỏnh của từng vựng. Cơ cấu kinh tế theo lónh thổ của Thanh Húa nhỡn chung cú sự tăng trưởng nhanh, nhưng đang cú xu hướng tập trung cao ở vựng đồng bằng và ven biển.
Đứng đầu về tốc độ tăng trưởng là vựng ven biển. Là vựng cú nhiều tiềm năng và được tỉnh đang triển khai nhanh việc phỏt triển SX, kinh doanh trờn tất cả cỏc lĩnh vực; trong đú tập trung phỏt triển và đưa kinh tế ven biển trở thành "đầu tàu kinh tế". Tỉnh lựa chọn những ngành nghề trọng tõm là phỏt triển cụng nghiệp lọc húa dầu, nhiệt điện, luyện kim, cơ khớ chế tạo, đồng thời quan tõm phỏt triển cỏc ngành tổng hợp khỏc như dịch vụ, thủy sản...Vỡ vậy cú tốc độ tăng trưởng của vựng cao và liờn tục tăng, trờn 12% giai đoạn 2006 – 2012. Trong tương lai tốc độ này sẽ cũn cao và nhanh hơn nữa. Vựng đồng bằng tốc độ phỏt triển duy trỡ ở mức 8 – 10%/năm. Vựng cú nhiều lợi thế về điều kiện tự nhiờn và cơ sở hạ tầng nờn kinh tế khỏ phỏt triển. Tỷ trọng trong GDP toàn tỉnh giữ mức khỏ cao, trờn 50%. Trung du - miền nỳi là vựng cú nhiều khú khăn so với cỏc vựng khỏc cả về điều kiện tự nhiờn lẫn KT - XH. Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn của khu vực chỉ đạt 5 – 6%/năm, thấp hơn nhiều so với mức tăng trưởng chung của nền kinh tế cả tỉnh. Việc triển khai cỏc chương trỡnh 134, 135 và Nghị quyết 30A của chớnh phủ trong những năm gần đõy đó đẩy nhanh tốc độ phỏt triển kết cấu hạ tầng khu vực miền nỳi, vựng đồng bào dõn tộc thiểu số, tạo ra nhiều cơ hội giỳp đồng bào dõn tộc vươn lờn, vượt qua đúi nghốo và lạc hậu. Một số huyện
miền nỳi đó cú mức tăng trưởng trờn 10%/năm như: Ngọc Lặc, Thạch Thành, Như Thanh ...
Để thỳc đẩy sự phỏt triển của cơ cấu kinh tế theo lónh thổ hơn nữa, Thanh Húa đó đề ra nhiều giải phỏp mục tiờu. Mục tiờu của tỉnh đến năm 2015, tốc độ tăng trưởng kinh tế bỡnh quõn vựng ven biển khoảng 29%/năm, trong đú cơ cấu kinh tế ngành cụng nghiệp - xõy dựng đạt 63,4%, dịch vụ đạt 28,3%. Thanh Húa cũng xỏc định đõy là vựng phỏt triển kinh tế nhanh và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong GDP của tỉnh, thu nhập bỡnh quõn đầu người cao hơn mức trung bỡnh của cả tỉnh, đạt 2.700 USD/người/năm (cả tỉnh đạt 2.100 USD/người/năm). Tỉnh phấn đấu xõy dựng Khu kinh tế Nghi Sơn trở thành Khu kinh tế ven biển lớn nhất Bắc miền Trung. Đối với trung du miền nỳi, Thanh Húa xỏc định tiếp tục coi Chương trỡnh phỏt triển KT - XH miền Tõy Thanh Húa là một trong 5 chương trỡnh trọng tõm của tỉnh trong trong thời gian tới.
* Cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế
Bảng 1.1: Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế của Thanh Húa giai đoạn 2006 - 2012 (Đơn vị: %) Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2012 Kinh tế nhà nước 26,5 24,9 22,6 23,5 25,5 25,1 Kinh tế ngoài nhà nước 69,7 71,6 73,9 72,8 69,2 68,5 Khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài
3,8 3,5 3,5 3,7 5,3 6,4
Nguồn: Niờn giỏm thống kờ tỉnh Thanh Húa
Với chớnh sỏch phỏt triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN và chuyển đổi mụ hỡnh quản lý cỏc DN quốc doanh, cơ cấu thành phần kinh tế của tỉnh đó chuyển dịch phự hợp dần với cơ chế thị trường.Từ năm 2006 đến
2012, tỉ trọng khu vực kinh tế quốc doanh trong GDP giảm 1,4%; khu vực kinh tế ngoài quốc doanh giảm 1,2% nhưng vẫn đúng vai trũ chủ đạo trong nền kinh tế do thớch nghi nhanh với cơ chế thị trường. Khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài mới được hỡnh thành và phỏt triển nờn cũn chiếm tỉ trọng thấp nhưng đang cú xu hướng tăng lờn trong nền kinh tế, năm 2012 chiếm 6,4% GDP toàn tỉnh (tăng 2,5%). Tuy nhiờn, số lượng cỏc DN dõn doanh, DN cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài phỏt triển mạnh do mụi trường đầu tư được cải thiện. Năm 2012, toàn tỉnh cú 5.728 DN đang hoạt động, gấp 2,6 lần so với năm 2006, đạt tỷ lệ 598 người dõn/01 DN. Đặc biệt, do mụi trường đầu tư được cải thiện nhanh, năm 2012 Thanh Húa đứng thứ 24 trong số 64 tỉnh thành, hiện đứng thứ tư trong số cỏc tỉnh thành thu hỳt nhiều vốn FDI nước ngoài với tổng vốn FDI nước ngoài vào 43 dự ỏn trị giỏ trờn 7,2 tỷ USD, trong đú đầu tư của Nhật Bản chiếm 96,8%. Đõy sẽ là nguồn lực to lớn đối với sự phỏt triển kinh tế của tỉnh trong tương lai.
Nhỡn chung, trong thời gian qua cơ cấu kinh tế của Thanh Hoỏ cú sự chuyển dịch tớch cực, phự hợp với tiềm năng, lợi thế của tỉnh và nhu cầu thị trường, gúp phần đẩy mạnh tiến trỡnh CNH – HĐH của tỉnh. Tuy nhiờn, để nền kinh tế phỏt triển ổn định, vững chắc và tương xứng với tiềm năng, Thanh Húa cần phải cú những chớnh sỏch và giải phỏp tớch cực nhằm đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, nõng cao tỉ trọng cụng nghiệp và dịch vụ, đồng thời giảm dần mức chờnh lệch cỏc vựng miền trong tỉnh.
Thanh Húa đó đề ra cỏc chỉ tiờu cụ thể về phỏt triển KT – XH giai đoạn 2010 – 2020. Về mục tiờu kinh tế: chuyển dịch cơ cấu kinh tế NN, cụng nghiệp - xõy dựng, dịch vụ là 10,1% - 51,9% - 38%; kim ngạch xuất khẩu đạt trờn 2 tỷ USD với tốc độ tăng trưởng xuất khẩu đạt 19-20%/năm. Phấn đấu tốc độ tăng trưởng kinh tế bỡnh quõn hằng năm đạt trờn 19%; GDP bỡnh quõn đầu người vượt trung bỡnh cả nước; tỷ lệ huy động GDP vào ngõn sỏch từ 8% năm trở lờn. Về mục tiờu xó hội: đến năm 2020, Thanh Húa phấn đấu hoàn thành phổ cập trung học phổ thụng; nõng tỷ lệ lao động được đào tạo
tăng lờn 55%-60%; giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị xuống dưới 3%, tỷ lệ thiếu việc làm ở nụng thụn dưới 3,5%; giảm tỷ lệ hộ nghốo (theo chuẩn hiện nay) mỗi năm từ 3-5%. Năm 2020, nõng tỷ lệ che phủ rừng lờn trờn 60%; số cơ sở SX đạt tiờu chuẩn mụi trường đạt trờn 90%.
Như võy so với cỏc tỉnh thành phố trong cả nước, Thanh Húa là một tỉnh cú nhiều điều kiện thuận lợi để phỏt triển toàn diện về mọi mặt. Cú cỏc điều kiện về vị trớ địa lý thuận lợi, điều kiờn tự nhiờn đa dạng và phong phỳ, cú nguồn dõn cư đụng, lực lượng lao động dồi dào với đội ngũ chuyờn mụn kỹ thuật ngày một nõng cao, cơ sở vật chất kỹ thuật khỏ tốt và đang được đầu tư nõng cấp, cú chớnh sỏch mở để thu hỳt cỏc nhà đầu tư trong nước và nước ngoài. Hiện nay nền kinh tế của tỉnh đang phỏt triển với tốc độ nhanh, văn húa xó hội, chớnh trị ổn định. Cỏc điều kiện trờn đó và đang tạo điều kiện thuận lợi để Thanh húa vươn lờn phỏt triển kinh tế cựng với cỏc tỉnh, thành phố khỏc trong cả nước.
Là một huyện trực thuộc tỉnh Thanh Húa, huyện Hà Trung hiện đang tập trung tiềm lực, tận dụng cỏc ưu thế đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, gúp phần vào việc xõy dựng nền kinh tế của tỉnh sỏnh vai với nền kinh tế của cỏc tỉnh và cỏc thành phố khỏc trong cả nước.
Chương 2: CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN HÀ TRUNG