2.2.1. Địa hỡnh
Mặc dự Thanh Húa là một tỉnh cú địa hỡnh đa dạng với cỏc vựng miền nỳi, trung du, đồng bằng và ven biển, nhưng huyện Hà Trung nằm gọn trong khu vực đồng bằng, với địa hỡnh khỏ bằng phẳng cú độ cao trung bỡnh từ 5 đến 10 m so với mực nước biển. Phớa Tõy Bắc được bao bọc bỡi nhiều dóy đồi và nỳi cao,đó làm cho địa hỡnh huyện Hà Trung tuy là huyện đồng bằng nhưng mang tớnh đa dạng hơn. Đặc trưng của địa hỡnh đó tạo thuận lợi cho huyện Hà Trung mở rộng giao lưu kinh tế - xó hội, phỏt triển ngành cụng nghiệp, nụng nghiệp, giao thụng vận tải.
2.2.2. Đất đai
Hà Trung nằm trong tiểu vựng hạ lưu Sụng Mó nờn đất đai của huyện Hà Trung chủ yếu là đất phự sa nhưng cú tớnh chất khỏc nhau: đất phự sa được bồi đắp thường xuyờn ở cỏc bói bồi ven sụng Mó; đất phự sa cổ ở những nơi địa hỡnh cao; đất phự sa khụng được bồi ớt biến đổi; đất phự sa khụng được bồi xuất hiện tầng loang lổ phõn bố ở nơi địa hỡnh khỏ cao và đất phự sa khụng được bồi bị glay phõn bố chủ yếu ở vựng đất thấp, bị ngập ỳng thường xuyờn; đất feralit cú ở khu vực đồi nỳi . Nhỡn chung đất đai của huyện Hà Trung tương đối màu mỡ, thuận lợi cho phỏt triển nụng nghiệp.
Hiện nay đất nụng nghiệp đang cú xu hướng giảm dần do quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, đụ thị húa nờn đất đai được lấy để xõy dựng cỏc khu cụng nghiệp, khu đụ thị mới, xõy dựng hệ thống giao thụng, cỏc khu cụng cộng. Từ năm 2000 đến 2012 diện tớch đất nụng nghiệp của huyện giảm 1351,26 ha. Diện tớch đất ở tăng lờn 976,45 ha do thực hiện cỏc dự ỏn quy hoạch phỏt triển đụ thị. Sự phỏt triển đụ thị và sự gia tăng dõn số đó làm cho nhu cầu đất ở ngày một lớn. Đất chuyờn dựng tăng 346,34 ha, do việc xõy dựng cỏc cơ sở hạ tầng, hệ thống cỏc tuyến giao thụng, cỏc trung tõm thương mại, chợ, cỏc cụng trỡnh cụng cộng như khu văn húa, quóng trường, khu vui chơi giải trớ phục vụ nhu cầu nhõn dõn huyện. Diện tớch đất chưa sử dụng giảm 1623,9 ha
do được khai thỏc đưa vào sử dụng sản xuất nụng nghiệp, nuụi trồng thủy sản và vào cỏc mục đớch khỏc.
Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất huyện Hà Trung, thời kỡ 2000-2012 (Đơn vị tớnh: ha) Chỉ tiờu 2000 2005 2010 2012 Tổng diện tớch tự nhiờn 24450,4 8 24450,4 8 24450,4 8 24450,48 1. Đất nụng nghiệp 13931,23 14058,7 8 15283,51 15246,49 1.1. Đất sản xuất nụng nghiệp 9365,23 9275,14 9014,54 8814,72 Cõy hàng năm 8823,21 8624,10 8332,45 8104,89
Cõy lõu năm 542,02 651,04 682,09 709,83
1.2. Đất lõm nghiệp 4032,15 4172,43 5526,75 5662,24 1.3. Đất nuụi trồng thủy sản 512,35 588,51 717,02 744,33 1.4. Đất nụng nghiệp khỏc 21,5 22,7 25,2 25,2 2. Đất phi nụng nghiệp 4936,5 5237,7 5562,8 5747,95 3. Diện tớch chưa sử dụng 5079,95 4583,23 3912,32 3456,04 Biểu đồ 1.3.
Như vậy trong cơ cấu sử dụng đất của huyện Hà Trung ,loại đất nụng nghiệp chiếm tỉ lệ cao nhất chiếm 62,4%, đứng thứ hai là đất chuyờn dựng
chiếm 23,5%, cuối cựng là đất chưa sử dụng chiếm 14,1%. Vậy hai loại đất đú là đất nụng nghiệp và đất chuyờn dựng chiếm 85,9% diện tớch tự nhiờn toàn huyện, điều đú cho thấy huyện Hà Trung là một huyện cú quỏ trỡnh đụ thị húa đang diễn ra mạnh mẽ. Để phỏt huy thế mạnh của huyện, vỡ diện tớch đất nụng nghiệp chiếm tỉ lệ cao nhất thỡ trong nụng nghiệp, để khắc phục khú khăn do ruộng đất sõu trũng, huyện đó tập trung đầu tư hệ thống cụng trỡnh thủy lợi. Đồng thời mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu mựa vụ theo hướng tăng nhanh diện tớch xuõn muộn và mựa sớm, điều chỉnh lịch thời vụ, bố trớ cơ cấu giống lỳa cú năng suất cao. Nhờ đú, tổng diện tớch gieo trồng hàng năm đạt trờn 16.300 ha. Năm 2012 tổng sản lượng lương thực đạt 81.503 tấn. Huyện luụn đảm bảo mục tiờu ổn định và giữ vững an ninh lương thực. Nhiều vựng đất trũng trồng lỳa kộm hiệu quả đó được chuyển đổi sang nuụi trồng thủy sản theo mụ hỡnh kết hợp lỳa – cỏ, lỳa – tụm, đem lại thu nhập cao gấp 2 lần so với trồng lỳa. Cỏc mụ hỡnh trang trại chăn nuụi cũng được huyện khuyến khớch phỏt triển. Nhờ đú toàn huyện đó cú đàn trõu, bũ trờn 10.700 con, đàn lợn 22.786 con.
2.2.3. Khớ hậu
Huyện Hà Trung nằm trong vựng khớ hậu nhiệt đới giú mựa, nhiệt độ trung bỡnh năm 23 – 240C, tổng nhiệt độ hoạt động từ 8.5000C - 8.700oC, biờn độ nhiệt độ trung bỡnh năm 6oC. - 70C. Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối 41,0C, và thấp nhất tuyệt đối 60C. Độ ẩm khụng khớ trung bỡnh năm 85% -87%, cao nhất 92% vào cỏc thỏng thỏng1; thỏng 2, thấp nhất vào thỏng 6; 7. độ ẩm xuống thấp cực điểm vào mựa giú đụng bắc thổi (50%) và những ngày giú Tõy khụ núng (45%). Lượng mưa trung bỡnh năm: 1.700 mm, năm mưa lớn nhất 2800 mm, lượng mưa thấp nhất 1100 mm. Lượng mưa phõn bố khụng đều giữa cỏc thỏng trong năm làm ảnh hưởng đến xản xuất nụng nghiệp. Mựa khụ kộo dài từ thỏng 11 đến thỏng 4 năm sau, hầu hết lượng mưa chỉ đạt 15% tổng lượng mưa hàng năm, thỏng 1 mưa nhỏ nhất cú khi chỉ đạt 10 mm. Số ngày cú sương mự trong năm từ 22 - 26 ngày, thường xuất
hiện tập trung vào cỏc thỏng 10, 11, 12 làm tăng độ ẩm khụng khớ và đất. Những năm rột nhiều, sương muối xuất hiện vào thỏng 1 và thỏng 2 gõy ảnh hưởng xấu đến sản xuất và đời sống.
Huyện Hà Trung giú mựa mựa đụng và cỏc luồng giú thổi từ biển Đụng vào. Tốc độ giú trung bỡnh khoảng 1,80m/s, hướng giú chớnh là giú Đụng và Đụng Nam. Hàng năm cú khoảng 20 - 30 ngày cú giú Tõy khụ núng thổi mang theo hơi núng ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống của nhõn dõn. Ngoài ra hàng năm huyện Hà Trung cũn chịu ảnh hưởng trực tiếp từ 1 -3 cơn bóo và ỏp thấp nhiệt đới.
Do vị trớ nằm ở vựng nhiệt đới giú mựa, trong một năm huyện Hà Trung chịu ảnh hưởng của hai mựa rừ rệt mựa núng và mựa lạnh. Mựa núng kộo dài 5 thỏng, (từ thỏng 6 – 9).Mựa lạnh từ thỏng 10 đến thỏng 4 năm sau. mựa này thường xuất hiện những đợt giú mựa đụng bắc thổi, trời trở lạnh, mưa ớt; đầu mựa cú thời tiết lạnh, khụ; giữa và cuối mựa đụng lạnh và mưa phựn độ ẩm khụng khớ cao.
Với đặc trưng của khớ hệu trờn, huyện Hà Trung cú điều kiện thuận lợi thớch hợp cho phỏt triển cõy trồng và cú khả năng cho thõm canh, tăng vụ, đa dạng húa cõy trồng. Đặc biệt về mựa đụng nhiệt độ xuống thấp rất thuận lợi để trồng cõy, rau, hoa cú nguồn gốc cận nhiệt, ụn đới cú giỏ trị kinh tế cao như: bắp cải, sỳp lơ, khoai tõy, cà chua, su hào. Đõy là lợi thế chỉ cú về mựa đụng của cỏc tỉnh phớa Bắc, trong đú cú huyện Hà Trung.