IV. Phơng pháp đào tạo nâng cao năng lực quản trị.
4.4.1 Mức độ tham gia vào việc ra quyết định của các cộng sự.
định của các cộng sự.
Đây là một phơng pháp đặc biệt phát triển khả năng thủ lĩnh của các nhà quản trị. Phơng pháp này tập trung xác định mức độ tham gia của cộng sự vào việc ra quyết định. Theo Vroom và Yetten xác định, có 5 mức độ tham gia của cộng sự vào việc ra quyết định của nhà quản trị. (Xem hình 4.4)
Hình 4.4. Năm mức độ tham gia của cộng sự vào việc ra quyết định quản trị.
Mức độ 1: Không có sự tham gia của cộng sự
Quản trị gia sử dụng các thông tin có thể có vào một thời điểm nhất định và tự ra quyết định.
Nhà quản trị thu thập các thông tin cần thiết từ các cộng sự, sau đó tự ra quyết định. Nhà quản trị có thể nói hoặc không nói cho cộng sự biết về mục đích thu thập thông tin. Vai trò của cộng sự trong việc ra quyết định, công sự chỉ là ngời cung cấp thông tin chứ không phải đa ra một giải pháp có gia trị. Mức độ 3: Có sự tham gia nhiều hơn của cộng sự.
Nhà quản trị chia rẻ các vấn đề cần giải quyết với cộng sự một cách riêng lẻ, thu nhận các ý kiến, nhận xét của họ một cách riêng lẻ. Sau đó nhà quản trị tự ra quyết định. Quyết định này có thể chịu ảnh hởng hoặc hoàn toàn không chịu ảnh hởng các ý kiến của cộng sự.
Mức độ 4: Cộng sự tham gia vào việc ra quyết định của nhà quản trị ở mức độ cao hơn.
Nhà quản trị họp nhóm các cộng sự lại, chia sẻ với họ các vấn đề mà cần quan tâm. nhóm cộng sự cung cấp các thông tin, trình bày các kiến nghị, phơng án giải quyết. Nhà quản trị thu thập ý kiến đóng góp của họ, sau đó tự ra quyết định. Quyết định này có thể chịu ảnh hởng của các ý kiến của các cộng sự.
Mức độ 5: Công sự tham gia tập thể vào việc ra quyết định.
Nhà quản trị họp nhóm cộng sự, chia sẻ với họ những vấn đề cần quan tâm. Nhà quản trị giữ vai trò chủ toạ, thu nhận và đánh giá các cố gắng để đạt đợc sự nhất trí chung có hiệu quả cao. Nhà quản trị cố gắng không dùng một ảnh hởng cá nhân để lôi kéo cả nhóm theo quyết định của mình.