chiến lợc, nó hơn hẵn so với việc đầu t vào việc đổi mới công nghệ và thiết bị trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Đào tạo và nâng cao năng lực chuyên môn kỹ thuật cho tất cả mọi lao động của doanh nghiệp là khâu quan trọng nối liền quá trình tuyển dụng với quá trình sử dụng lao động có hiệu quả. Đào tạo và nâng cao năng lực chuyên môn nhằm trang bị những kiến thức nghề nghiệp cho mỗi cá nhân và các phơng pháp đào tạo, nâng cao năng lực chuyên môn kỹ thuật cho các nhà quản trị, cho công nhân và nhân viên.
I. Các giai đoạn phát triển nghề nghiệp trong cuộc đời con ngời. con ngời.
Định hớng nghề nghiệp giúp cho các cá nhân hiểu đầy đủ về tiềm lực của mình và hình thành các mục đích nghề nghiệp phù hợp.
Đối với các doanh nghiệp nghiên cứu định hớng nghề nghiệp nhằm tránh các lãng phí trong đào tạo và tuyển dụng nhân viên.
1.1 Chu kỳ nghề nghiệp.
Chu kỳ nghề nghiệp là các giai đoạn trong cuộc đời nghề nghiệp của con ngời. Hiểu đợc bản chất của chu kỳ nghề nghiệp là điều rất cần thiết và quan trọng nhằm giúp cho việc hoạch định về nghề nghiệp của bản thân và biết cách tiếp xúc, xử lý với tình huống chọn lựa nghề nghiệp khó khăn và ngay cả khi rơi vào tình trạng khủng hoảng nghề nghiệp; giúp đỡ những ngời khác tự tìm hiểu bản thân họ để có định hớng nghề nghiệp tốt hơn.
Các giai đoạn chính của chu kỳ nghề nghiệp gồm có: giai đoạn phát triển, giai đoạn thăm dò, giai đoạn thiết lập, giai đoạn duy trì và giai đoạn suy tàn.
1.2 Giai đoạn phát triển.
Giai đoạn này bắt đầu từ lúc mới sinh thờng kéo dài đến năm 14 tuổi. Đây là giai đoạn phát triển con ngời tự khẳng định, có chịu ảnh hởng qua lại của gia đình, trờng học và môi trờng xã hội.
Trong thời kỳ đầu của giai đoạn này, trò chơi giữ vai trò quan trọng đối với các việc phát triển nhận thức của trẻ em. Trẻ em thể hiện nhiều hình thức hoạt động khác nhau, những điều đó giúp trẻ dần dần hình thành cách suy nghĩ và ấn tợng đối với việc con ngời cần phản ứng nh thế nào với các tác nhân bên ngoài, đồng thời trẻ em cũng phát triển quá trình tự khẳng định mình.
Vào cuối giai đoạn này, trẻ em đã phát triển những ý tởng về sở thích và khả năng của chúng, có thể bắt đầu có một số suy nghĩ thực tế về nghề nghiệp tơng lai.
1.3 Giai đoạn thăm dò.
Giai đoạn này kéo dài khoảng từ năm 15 tuổi đến năm 24 tuổi. Trong thời gian này con ngời thực sự có rất nhiều sự lựa chọn nghề nghiệp khác nhau, thông thờng con ngời hớng sự lựa chọn và những nghề đã đợc nghe, chỉ dẫn hoặc giảng giải hoặc những nghề mà họ cho là phù hợp nhất với khả năng và nguyện vọng của họ. Điều quan trọng nhất trong giai đoạn này là con ngời cần phát triển sự hiểu biết thực tế và khả năng nghề nghiệp của họ. Con ngời cần khám phá và phát triển đợc giá trị, động cơ, tham vọng trong nghề nghiệp và đề ra các quyết định và vấn đề tiếp tục đào tạo trên cơ sở các nguồn thông tin về lựa chọn nghề nghiệp.
1.4 Giai đoạn thiết lập.
Giai đoạn này kéo dài khoảng từ 25 đến 44 tuổi. Đây là giai đoạn trung tâm trong nghề nghiệp của con ngời.
Vào đầu giai đoạn có một số ngời đã tìm đợc một số nghề thích hợp và hoạt động nghề nghiệp giúp cho họ có một chỗ đứng lâu dài, cố định trong nghề. Thông thờng con ngời thờng theo đuổi nghề nghiệp mà họ lựa chọn lúc ban đầu, nhng có ngời thì giai đoạn này chỉ là tiếp tục kiểm tra năng lực và mức độ cầu tiến về nghề nghiệp của mình.
Giai đoạn thiết lập gồm 3 thời kỳ:
1. Thời kỳ thử thách: Kéo dài từ năm 25 tuổi đến khoảng năm 30 tuổi. Trong giai đoạn này, chủ yếu là con ngời xác định nghề nghiệp đã lựa chọn có phù hợp hay đoạn này, chủ yếu là con ngời xác định nghề nghiệp đã lựa chọn có phù hợp hay không ? Nếu nghề lựa chọn ban đầu không phù hợp, con ngời thờng thay đổi nghề vào giai đoạn này.
2. Thời kỳ ổn định: Thờng kéo dài từ 30 đến 40 tuổi. Trong thời kỳ này con ngời có mục tiêu nghề nghiệp và họ thờng đa ra các kế hoạch nghề nghiệp rõ ràng nhằm xác mục tiêu nghề nghiệp và họ thờng đa ra các kế hoạch nghề nghiệp rõ ràng nhằm xác định cần phải tiếp tục làm gì để đạt đợc các tham vọng nghề nghiệp. Có hai khuynh hớng, tiếp tục theo đuổi nghề này hay sẽ chuyển sang nghề khác.
3. Thời kỳ khủng hoảng nghề nghiệp giữa đời. Thời kỳ này thờng kéo dài từ giữa năm 30 tuổi đến giữa năm 40 tuổi. Trong giai đoạn này con ngời thờng so sánh năm 30 tuổi đến giữa năm 40 tuổi. Trong giai đoạn này con ngời thờng so sánh những gì họ đã ra sức cố gắng theo đuổi những khó khăn vất vả trong nghề nghiệp mà họ đã trải qua, những gì mà họ đã phải hy sinh hoặc chịu thiệt thòi để theo đuổi nghề nghiệp và so sánh những tham vọng mục tiêu nghề nghiệp với những gì mà họ đã đạt đợc trong nghề nghiệp nh công danh, địa vị, lơng bổng... Nhiều ngời đã nhận thấy họ đã không làm đợc những gì họ mong muốn, những ớc mơ của họ đã không thành sự thật, sự cố gắng và hy sinh vì nghề nghiệp của họ đã không đợc đánh giá đền bù xứng đáng, do đó họ khát vọng về nghề nghiệp. Một số ngời khác, ngay trong lúc đầu của giai đoạn này đã cảm thấy rất khó khăn khi phải đối đầu với những quyết định chọn lựa những gì thực tế có thể đạt đợc và nh vậy họ sẽ thoả mãn mong muốn đợc bao nhiêu ?
Cung trong giai đoạn này, con ngời thờng lần đầu tiên nhận ra những diểm mấu chốt trong nghề nghiệp, con ngời sẽ cố gắng duy trì, theo đuổi nó cho đến suốt đời.
1.5 Giai đoạn duy trì.
Giai đoạn này thờng kéo dài từ 45 đến 60 tuổi. Nhiều ngời chuyển thẳng từ giai đoạn ổn định sang giai đoạn duy trì, không phải trải qua những khó khăn thất vọng trong giai đoạn khủng hoảng nghề nghiệp giữa đời.
Trong giai đoạn duy trì, con ngời tạo cho mình một chỗ đứng ổn định, vững vàng trong công việc. Phần lớn những cố gắng trong nghề nghiệp của họ lúc này đều nhằm mục đích củng cố chỗ đứng chắc chắn của mình trong nghề nghiệp.
1.6 Giai đoạn suy tàn.
Giai đoạn suy tàn là cuối cùng khi tuổi đời của con ngời đã cao, sức khoẻ giảm sút, trí nhớ kém. Trong giai đoạn này ý thức trách nhiệm đối với công việc giảm sút và họ phải chấp nhận vai trò của lớp trẻ.