0
Tải bản đầy đủ (.docx) (72 trang)

Tìm hiểu về bản thân.

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG LÝ THUYẾT CĂN BẢN VỀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ (Trang 46 -50 )

Buổi đầu tiên trong việc hoạch định nghề nghiệp của bất cứ ngời nào là tìm hiểu về bản thân ngời đó nh sự hứng thú, quan điểm, năng lực.... Vì rằng con ngời tìm kiếm những công việc, nghề nghiệp làm cho họ thích thú, say mê và họ có năng lực phù hợp.

2.1 Xác định hớng nghề nghiệp cá nhân.

Có 6 loại định hớng nghề nghiệp cơ bản.

1. Định hớng thực tế.

Định hớng thực tế bị thu hút bởi những nghề đòi hỏi có sức khoẻ tốt, làm việc ngoài trời hoặc những công việc đòi hỏi khả năng cơ khí, thích làm việc với loại máy móc, trang bị kỹ thuật.

Những nghề không thích hợp với những ngời có định hớng thực tế nh: Nhà báo, nghệ sĩ, phóng viên, ngân hàng, giáo viên...

2. Định hớng nghiên cứu, khám phá.

Những ngời có định hớng nghiên cứu, khám phá thờng bị thu hút bởi những công việc đòi hỏi quan sát, học hỏi, phân tích, đánh giá và nghiên cứu, giải quyết vấn đề. Thờng không thích công việc mà hoạt động thiên về tình cảm, xúc động.

Những nghề phù hợp với định hớng nghiên cứu khám phá là hoá học, vật lý, toán học, sinh học, địa chất, thiên văn và giảng viên khoa học và xã hội...

các ngành trong lĩnh vực kinh doanh.

3. Định hớng xã hội.

Những ngời có định hớng xã hội thờng say mê với những công việc tiếp xúc nhiều ngời, thích giúp đỡ, cố vấn ngời khác, có sự đồng cảm sâu sắc đối với những ngời gặp khó khăn. Những nghề phù hợp với định hớng xã hội là giáo viên khoa học xã hội, ngời hớng dẫn viên giải trí, quản lý trờng học, công tác xã hội ...

Những ngời có định hớng xã hội không thích hợp với những công việc đòi hỏi sự cố gắng về thể lực hay yêu cầu tính toán chính xác cao. Những nghề nên tránh đối với những ngời có định hớng xã hội là kiến trúc, kỹ s, toán học, vật lý, hoá học, sinh học...

4. Định hớng kinh doanh.

Những ngời có định hớng kinh doanh là những ngời thích làm việc với ngời khác ở cơng vị thủ lĩnh, hay cán bộ lãnh đạo, có khả năng ảnh hởng thuyết phục ngời khác, lôi kéo hớng dẫn ngời khác nhằm đạt mục đích kinh tế hay mục đích của tổ chức. Những công việc nghề nghiệp phù hợp với định hớng kinh doanh là ngành quản trị kinh doanh trong nhiều lĩnh vực khác nhau, giảng viên quản trị kinh doanh, tài chính kế toán, thanh tra, luật s...

Những nghề không phù hợp với định hớng kinh doanh nh nghệ sĩ, toán học, vật lý, hoá học, địa chất, sinh học...

5. Định hớng nghệ thuật.

Những ngời có định hớng nghệ thuật là những ngời có xu hớng muốn đợc bày tỏ những tình cảm cá nhân, lao động sáng tạo, nghệ thuật và tự do trong hoạt động nghề nghiệp. Hoạt động nghệ thuật tác động mạnh mẽ của tình cảm, xúc động cá nhân. Những công việc mà nghề nghiệp phù hợp với định hớng nghệ thuật là nghệ sĩ, giáo viên nghệ thuật, nhiếp ảnh,bình luận viên, giáo viên ngoại ngữ, quảng cáo, trang trí nội thất...

Những nghề không phù hợp với định hớng nghệ thuật là kế toán, lái xe, lãnh vực nông nghiệp, sĩ quan quân đội...

6. Định hớng các nghề thông thờng.

Những ngời có định hớng với các nghề thông thờng là những ngời thích làm việc với các số liệu, dữ kiện, có khả năng th ký hoặc tính toán giải quyết các sự kiện một cách tỉ mỉ và thừa hành thực hiện nhiệm vụ của ngời khác.

Những nghề phù hợp với định hớng các nghề thông thờng là th ký, kế toán, lái xe, nhân viên ngân hàng...

Những nghề không phù hợp với định hớng các nghề thông thờng là đòi hỏi sự sáng tạo và tự do cao trong công việc nh: nghệ sĩ, nhạc sĩ, hàng không, nhiếp ảnh, tâm lý học...

Trên đây là những định hớng cỏ bản của nghề nghiệp cá nhân, trên thực tế một ngời có nhiều định hớng nghề nghiệp. Nhng các định hớng này càng gần với nhau thì càng dễ chọn lựa cho mình một nghề phù hợp. (Xem hình 4.1)

Hình 4.1: Chọn lựa định hớng nghề nghiệp.

Sơ đồ này của Holland trong việc chọn lựa, định hớng nghề nghiệp. Theo sơ đồ này những định hớng bên cạnh nhau là những nghề gần nhau, những nghề đợc bố trí đối diện nhau là những nghề hoàn toàn khác biệt và có tính chất đối lập nhau. Nếu định hớng của một ngời rơi vào hai nhóm định hớng liền nhau, ngời đó sẽ dễ xác định nghề nghiệp phù hợp, sẽ đa ngời đó đến nhiều dạng công việc và nghề nghiệp khác nhau.

2.2 Xác định khả năng cá nhân.

Xác định khả năng cá nhân để chọn nghề phù hợp phải căn cứ trên hai yếu tố: khả năng nghề nghiệp và những năng khiếu đặc biệt.

1. Khả năng nghề nghiệp.

Là những khả năng cần thiết để hoạt động thành công trong những nghề nghiệp khác nhau. Khả năng này chia làm ba nhóm phụ thuộc vào vấn đề yếu tố nào đợc sử dụng và chú trọng nhất khi làm việc với những dữ liệu, con ngời và vật dụng.

Khi làm việc với các dữ liệu, yêu cầu kỹ năng nghề nghiệp đợc nâng cao dần từ: So sánh D Sao chép D Biện soạn D Tính toán D Phân tích D Đổi mới và phân tích D Tổng hợp. Kỹ năng tổng hợp các loại dữ liệu là kỹ năng đòi hỏi mức độ thuần thục cao nhất khi làm việc với dữ liệu.

Khi làm việc với con ngời, yêu cầu kỹ năng nghề nghiệp tăng dần theo chiều hớng: Phục vụ D Chỉ dẫn, giúp đỡ thay đổi thông tin D Kem cặp, thuyết phục, giải trí D Cố vấn, hớng dẫn, điều đình D Thanh tra, giám sát D Cố vấn đặc biệt giàu kinh nghiệm. Khi làm việc với các loại vật dụng và gia cầm, gia súc, yêu cầu kỹ năng nghề nghiệp thể hiện tăng dần theo mức: Bảo quản, trông nom D Nuôi ăn D Điều khiển D Kiểm tra, tác nghiệp D Thực hiện công việc đòi hỏi mức độ chính xác đặc biệt.

2. Năng khiếu đặc biệt.

Năng khiếu đặc biệt của một ngời thờng thể hiện qua trí thông minh sắc sảo, sự khéo léo tay chân đặc biệt là năng khiếu hoặc năng khiếu trong một số lĩnh vực nhất định. Năng khiếu đặc biệt giữ vai trò rất quan trọng trong việc lựa chọn nghề nghiệp vì khi có năng khiếu trong một lĩnh vực nào đó, con ngời thờng say mê hoạt động và dễ đạt đợc những kết quả đặc biệt xuất sắc trong lĩnh vực đó. T chất cá nhân, sự giáo dục của gia đình giữ vai trò quyết định trong việc hình thành, phát triển các năng khiếu đặc biệt.

2.3 Xác định những điểm mấu chốt trong nghề nghiệp.

mà con ngời không bao giờ chịu từ bỏ một khi đã có sự lựa chọn.

Nghề nghiệp là một quá trình liên tục khám phá. Khi con ngời càng hiểu rõ hơn về mình, họ sẽ thấy những điểm mấu chốt trong nghề nghiệp một cách rõ ràng hơn. Những điểm mấu chốt trong nghề nghiệp nh tên gọi của nó nhấn mạnh, là những điểm then chốt mà hoạt động nghề nghiệp của con ngời giao động xung quanh. Những điểm mấu chốt trong nghề nghiệp rất khó xác định trớc thời gian bởi vì nó tiến triển và là sản phẩm của quá trình khám phá về chính bản thân con ngời nh năng khiếu, động cơ, nhu cầu, thái độ.

Trong thực tế, có nhiều ngời cha bao giờ nghĩ đến những điểm mấu chốt trong nghề nghiệp của mình cho đến khi họ cần có một sự lựa chọn lớn.

Những điểm mấu chốt trong nghề nghiệp.

1. Kỹ thuật hoặc chức năng.

Những ngời có điểm mấu chốt nghề nghiệp là kỹ thuật hoặc chức năng là những ngời thích làm các công việc với máy móc trang bị kỹ thuật hoặc đơn thuần là một số chức năng trong công việc. Họ chú trọng khía cạnh chuyên môn kỹ thuật của nghề nghiệp. Họ có xu hớng lựa chọn nghề nghiệp dựa trên cơ sở nội dung kỹ thuật hoặc chức năng nh kỹ s hoặc phân tích tài chánh và thờng duy trì ở cơng vị của một kỹ s hay kế toán... Họ không muốn trở thành các quản trị gia ngay cả khi họ có cơ hội rất thuận tiện.

2. Quản trị.

Một số ngời có kinh nghiệm nghề nghiệp và động lực mạnh mẽ để trở thành nhà quản trị, Họ tin tởng họ có đủ năng lực và những giá trị cần thiết để trở thành nhà quản trị vì họ cho rằng họ có năng lực trên ba lĩnh vực:

Một làì: Có khả năng phân tích xác định và giải quyết các vấn đề trong các điều kiện nhất định.

Hai là: Có khả năng quan hệ, có thể ảnh hởng, giám sát, dẫn dắt, lôi kéo mọi ngời, có khả năng điều khiển đợc nhân viên.

Ba là: Có khả năng kiềm chế đợc tình cảm của mình, có khả năng nhận trách nhiệm cao.

Hiện nay ngày càng có nhiều ngời trẻ tuổi, tài năng có tham vọng trở thành nhà quản trị. Nhiều ngời cho rằng trở thành nhà quản trị điều hành là con đờng ngắn nhất để đạt tới tham vọng và danh tiếng, địa vị, tiền tài, đối với những ngời trẻ tài năng.

3. Sáng tạo.

Sáng tạo đợc coi là một điểm mấu chốt quan trọng hàng đầu trong nghề nghiệp đối với những ngời có khát vọng phải sáng tạo ra một sản phẩm hay là một tác phẩm nghệ thuật của riêng họ. Một sản phẩm mới, một quy trình công nghệ mới, đợc mang tên họ hoặc tên công ty họ, họ cảm thấy hãnh diện.

4. Tự do, độc lập.

Những ngời coi tự do độc lập là điểm mấu chốt trong nghề nghiệp thờng là những ngời thích làm việc đơn lẻ, tự chủ, không muốn phụ thuộc và ngời khác. Điều cơ bản nhất đối với họ là làm việc độc lập, tuỳ theo sở thích của họ về thời gian, địa điểm làm việc và hứng thú thích làm việc. Nhiều ngời trong số họ có định hớng kỹ thuật, chuyên môn giỏi họ muốn làm cố vấn hơn là làm trong hội đồng quản trị.

5. ổn định và an toàn.

Nhiều ngời tốt nghiệp các trờng đại học kỹ thuật và một số nhân viên thờng chọn những nghề nghiệp hoặc công việc có tính ổn định và an toàn lâu dài. Nhiều ngời

còn rất trẻ đã mong muốn duy trì mãi một công việc ổn định về thu nhập và hu trí sau này, mặc dù lơng hiện nay trả thấp hơn, kém hấp dẫn hơn, ít cơ hội tăng tiến so với công việc và nghề nghiệp khác.

Tự đánh giá về mình:

Để giúp cho bạn xác định đợc những điểm mấu chốt trong nghề nghiệp của bạn, bạn hãy lấy một tờ giấy và ghi lại những câu hỏi dới đây:

1. Lĩnh vực chính thu hút sự chú ý của bạn (nếu có) ở trờng phổ thông trung học là gì ? Tại sao bạn chọn lĩnh vực đó ? Bạn cảm nhận gì về lĩnh vực đó ?

2. Tơng tự câu hỏi 1 áp dụng ở trờng đại học.

3. Công việc đầu tiên của bạn sau khi tốt nghiệp phổ thông là gì ? (kể cả trong quân ngũ, nếu có). Ban mong muốn, tìm kiếm gì ở công việc đó.

4. Tham vọng - hay mục đích lâu dài khi bắt đầu nghề nghiệp của bạn là gì ? Những điểm đó có thay đổi không ? Bao giờ và tại sao ?

5. sự thay đổi lần đầu tiên trong công việc (hay công ty) của bạn là gì ? Ban đã tiếp tục tìm kiếm công việc sau nh thế nào ?

6. Sự thay đổi công việc lớn tiếp theo đó của bạn là gì ? Tại sao bạn chấp nhận sự thay đổi đó ? Ban chờ đợi gì khi đó ?

7. Nhìn lại thời gian đã qua trong nghề nghiệp, hãy xác định thời gian làm việc của bạn đặc biệt vui thích. Cái gì làm cho bạn thích ? và ngợc lại, với những cái gì làm bạn không thích ?

8. Đã có bao giờ bạn từ chối một sự thăng tiến trong nghề nghiệp cha ? Tại sao ? 9. Xem xét lại tất cả các câu hỏi, trả lời lại một cách thận trọng nh khi mô tả các điểm mấu chốt trong nghề nghiệp. Dựa trên cơ sở các câu hỏi, cho điểm mỗi loại mấu chốt trong nghề nghiệp từ 1 đến 10, trong đó 10 là mức độ quan trọng nhất, 1 là mức độ quan trọng ít nhất. - Kỹ thuật (chức năng) - Quản trị - Tự do, độc lập - Sáng tạo - An toàn, ổn định. Bạn muốn làm gì ?

Nếu bạn có thể bắt đầu lại hãy bất cứ loại nghề nghiệp gì, lúc đó bạn sẽ chọn công việc hoặc nghề nghiệp ? (lu ý bạn đừng lo lắng bạn có thể làm đợc hay không, chỉ đơn giản là bạn muốn gì thôi).

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG LÝ THUYẾT CĂN BẢN VỀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ (Trang 46 -50 )

×