5. Bố cục của Khóa luận tốt nghiệp
3.2.2. Giải pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh về phương thức cho vay
Cơ sở đề xuất giải pháp:
Với các khách hàng bị ảnh hưởng thu nhập do Covid-19, ngân hàng hỗ trợ tối đa qua các giải pháp miễn giảm lãi, tái cơ cấu nợ, giãn nợ. Giải pháp thu nợ thông qua thuyết phục, động viên khách hàng hợp tác trả nợ/tự nguyện bàn giao tài sản bảo đảm để Ngân Hàng chủ động xử lý; đối với các khách hàng không hợp tác, phân tách tài sản thành các lớp để xử lý, hạn chế tối đa các tác động bất ổn cho trật tự xã hội trong triển khai hoạt động thu giữ tài sản bảo đảm.
Cách thức thực hiện:
Nâng cao trình độ, năng lực, phẩm chất đạo đức của cán bộ tín dụng Ngân hàng thương mại. Hoàn thiện chính sách quản trị rủi ro, Xây dựng mô hình tổ chức và quản trị điều hành, Thực hiện công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động cho vay, Trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro.
3.2.2. Giải pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh về phương thức cho vayCơ sở đề xuất giải pháp: Cơ sở đề xuất giải pháp:
Ta có thể thấy cơ cấu cho vay SXKD đối với KHCN theo phương thức cho vay chưa được đồng đều, điều đó thể hiện ở tỷ trọng cho vay thấu chi, vay trả góp và cho vay theo hạn mức chưa được khai thác. Trong khi đó, khách hàng được cấp hạn mức thấu chi là khách hàng có nhiều tiềm năng, đảm bảo sẽ quản lý được nguồn tiền tốt nhưng chi nhánh lại chưa thực sự chú trọng.
Cách thức thực hiện:
Chú ý đến những khách hàng được cấp hạn mức thấu chi, giới thiệu các sản phẩm cho vay SXKD và khai thác triệt để nếu họ có nhu cầu vay vốn.
Phát triển cho vay SXKD theo phương thức cho vay thấu chi, vay trả góp và cho vay theo hạn mức đối với những khoản vay nhỏ, nhằm tăng thị phần trong cho vay SXKD theo phương thức.
Điều chỉnh thủ tục và hồ sơ vay vốn đơn giản hơn, linh hoạt hơn để tạo sự thoải mái cho khách hàng, từ đó họ có thể giới thiệu đến cho người thân, bạn bè đến vay tại BIDV. Vô hình làm lượng khách hàng của BIDV tăng lên.