Các thuộc tính của chú ý:

Một phần của tài liệu Bài giảng môn tâm lý học (Trang 39 - 41)

II. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC 1 Khái niệm chung về ý thức

c) Các thuộc tính của chú ý:

+ Sức tập trung chú ý:

Là khả năng gạt bỏ những gìn không liên quan đến họat động, tập trung ý thức cao độ vào một phạm vi đối tượng tương đối hẹp, cần thiết cho họat

động. Khái niệm sức tập trung chú ý liên quan đến khái niệm khối lượng chú ý.

+ Sự phân phối chú y là đồng thời cùng mốt lúc chú ý tới nhiều đối tượng hay nhiều họat động khác nhau một cách có chủ định. sự phân phối chú ý không phải là sự chia đều sức chú ý cho nhiều đối tượng, hoạt động

+ Sự di chuyển chú ý: Là sự chuyển chú ý từ đối tượng này sang đối tượng khác theo yêu cầu của hoạt động. Sư di chuyển chú ý là sức chú ý được thay thế có thức

+ Sự bền vững chú ý: Là khả năng duy trì lâu dài vào một hay một số đối tượng của chú ý

Phần II.

CÁC QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC.

Nhận thức là một trong 3 mặt cơ bản của đời sống tâm lý con người ( Nhận thức, tình cảm, hành động ) nó là tiền đề của hai mặt kia và đồng thời có quan hệ mật thiết với các hiện tượng tâm lý khác của con người.

Họat động nhận thức bao gồm nhiều quá trình khác nhau và thể hiện ở những mức độ phản ánh hiện thực khác nhau và mang lại những sản phẩm khác nhau về hiện thực khách quan( hình ảnh, biểu tượng, khái niệm).

Căn cứ vào tính chất phản ánh có thể chia họat động nhận thức thành hai mức độ: Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính. Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính có quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, chi phối lẫn nhau, thống nhất trong qua trình nhận thức

CHƯƠNG IV

CẢM GIÁC VÀ TRI GIÁC

I . CẢM GIÁC

Một phần của tài liệu Bài giảng môn tâm lý học (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)