Thực trạng vận dụng dạy học dự án trong dạy học sinh học THPT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học theo dự án trong dạy học chương III sinh trưởng và phát triển, sinh học 11 trung học phổ thông​ (Trang 31)

7. Cấu trúc luận văn

1.3.2. Thực trạng vận dụng dạy học dự án trong dạy học sinh học THPT

Qua khảo sát với 1 số giáo viên tại 3 trƣờng THPT tại địa bàn thành phố Hà Nội chúng tôi có một số nhận định về thực trạng vận dụng dạy học dự án nhƣ sau:

Mặc dù chƣa có nhiều giáo viên đƣợc đào tạo về phƣơng pháp DHTDA nhƣng có tới 70% (trong tổng số 30 GV) đã áp dụng phƣơng pháp này trong dạy học môn Sinh học. Trong đó, hoạt động đƣợc áp dụng thƣờng xuyên nhất là: tạo các cơ hội để học sinh đƣợc đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, và đánh giá kết quả học tập bằng kết quả của cả quá trình, hay sản phẩm của học sinh trong quá trình học tập. Bên cạnh đó vẫn còn một số vấn đề tồn đọng và chƣa đƣợc xử lý triệt để nhƣ chƣa áp dụng đƣợc các biện pháp cụ thể khác nhau cho từng học sinh, môi trƣờng học tập chƣa đa dạng đƣợc nhƣ mong muốn, phần nhiều vẫn gói gọn trong nhà trƣờng.

Biểu đồ 1.1: Khảo sát sử dụng dạy học theo dự án

- Mặc dù số giáo viên đã áp dụng các hoạt động của phƣơng pháp DHTDA là tƣơng đối nhiều, nhƣng trong số đó chỉ có 61,85% cho rằng nên áp dụng phƣơng pháp này. Một số khác còn nhiều lo lắng vì các vấn đề đã nêu trong phần nhƣợc điểm của dạy học dự án.

- Kết quả tìm hiểu các mối tƣơng quan trong quá trình khảo sát thực tế cho thấy việc DHTDA dƣờng nhƣ đƣợc áp dụng một cách ngẫu nhiên, và phụ thuộc vào nhiệt huyết của bản thân ngƣời giáo viên chứ không thực sự phụ thuộc nhiều vào mảng kiến thức và trình độ của GV, đặc biệt trong bối cảnh chƣa có môi trƣờng và ch nh sách hỗ trợ phù hợp. Chưa nghe 0% Có nghe nhưng chưa hiểu rõ 30% Đã vận dụng nhưng chưa hiệu quả 27% Đã vận dụng và hiệu quả 43%

KHẢO SÁT SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN

Tiểu kết chƣơng 1

Trong chuong 1 chúng toi đã trình bày co sở l luạn và thực tiễn của việc vận dụng phƣơng pháp DHTDA vào quá trình dạy học Sinh học THPT, cụ thể là:

Giới thi u tổng quan về vấn đề nghien cứu, nghien cứu quá trình hình thành, phát triển DHDA trong giáo dục ở mọt số nuớc tren thế giới và mọt số cong trình nghien cứu về DHDA ở Vi t Nam.

Trình bày co sở l luạn của DHDA: các khái ni m, đạc điểm và tác dụng và thách thức của DHDA, các buớc thực hi n DHDA.

Tiến hành điều tra thực trạng vi c sử dụng PPDHDA trong dạy học sinh học ở truờng THPT với 30 GV VÀ 200 học sinh thuọc 3 truờng THPT ở thành phố Hà Nội. Chúng toi nhạn thấy hầu hết GV đều đồng tình đay là PP có nhiều uu điểm so với các PPDH khác và phù hợp với nọi dung giảng dạy sinh học ở bạc THPT, nhung đa số GV còn gạp nhiều khó khan trong vi c thiết kế, triển khai dự án và điều hành HS trong quá trình hoạt đọng.

Những nội dung tìm hiểu trên đây là cơ sở quan trọng, làm nền tảng để đề tài tiêp tục làm rõ qui trình vận dụng phƣơng pháp dạy học theo dự án vào dạy học Sinh học THPT.

CHƢƠNG 2

THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG III SINH TRƢỞNG PHÁT TRIỂN, SINH HỌC 11 TRUNG

HỌC PHỔ THÔNG

2.1. Phân tích nội dung, cấu trúc trong dạy học chƣơng sinh trƣởng, sinh học lớp 11 THPT

Sinh học là một môn khoa học thực nghiệm nghiên cứu về thế giới sống từ cấp độ nhỏ nhất nhƣ phân tử đến hệ sinh thái lớn nhất là sinh quyển. Sinh học luôn gắn liền với thực tế nên việc dạy học Sinh học đòi hỏi giáo viên cần phân t ch mục tiêu, nội dung chƣơng trình để có thể thiết kế các hoạt động dạy học phù hợp trên sự đa dạng của ngƣời học nhằm mang lại hiệu quả dạy học và giáo dục cao. Trong khuôn khổ đề tài này, tôi chỉ phân t ch tổng quan chƣơng trình Sinh học 11 và phân t ch kĩ hơn nội dung chƣơng III. Sinh trƣởng và phát triển, Sinh học 11 để từ đó thiết kế các hoạt động dạy học tƣơng ứng.

Biểu đồ 2.1. Tổng quan chương trình sinh học 11

Chƣơng trình Sinh học 11 thể hiện chi tiết về các cơ chế hoạt động trong cơ thể sinh vật nhƣ cơ chế và nguyên tắc chuyển hóa vật chất và năng lƣợng, cảm ứng, sinh trƣởng và phát triển và sinh sản. [6], [11],[1]

- Nội dung : Chƣơng III. Sinh trƣởng và phát triển sinh học và phát

triển gồm 7 bài đào sâu khai thác kiến thức về cơ chế của những quá trình

Sinh học 11 ( Phần bốn : Sinh học cơ thể ) Chƣơng I: Chuyển hóa vật chất và năng lƣợng

I.A - Chuyển hóa vật chất và năng lƣợng ở thực vật

I.B - Chuyển hóa

vật chất và năng lƣợng ở độngvật Chƣơng II: Cảm ứng II.A - Cảm ứng ở thực vật II.B - Cảm ứng ở động vật

Chƣơng III: Sinh trƣởng và phát triển III.A - Sinh trƣởng và phát triển ở động vật III.B- Sinh trƣởng và phát triển ở động vật

Chƣơng IV: Sinh

sản

IV.A- Sinh sản ở

thực vật

IV.B- Sinh sản ở

sinh trƣởng ở động vật và thực vật, các loại hoocmon ch nh trong quá trình sinh trƣởng ở thực vật và tác động của chúng lên cơ thể sinh vật c ng nhƣ vai trò, ứng dụng của chúng trong đời sống hàng ngày. C ng nhƣ cách con ngƣời vận dụng nh ng kiến thức đó vào đời sống hằng ngày. Sau đây là nội dung chi tiết theo từng bài.

Bảng 2.1: Nội dung bài trong chương III. Sinh trưởng và phát triển ( sách giáo khoa)

TÊN BÀI NỘI DUNG

Bài 34. Sinh trƣởng ở thực vật

Đƣa ra những khái niệm cơ bản về sinh trƣởng ở thực vật, mô phân sinh , sinh trƣởng sơ cấp và sinh trƣởng thứ cấp.

- Trình bày những yếu tố sinh trƣởng của thực vật phụ thuộc vào nhƣ đặc điểm di truyền của giống và loài cây, hoocmon, các yếu tố ngoại cảnh.

Bài 35. Hoocmôn thực vật

- Trình bày những khái niệm cơ bản về hoocmon thực vật.

- Phân loại các nhóm hoocmon và nếu đặc điểm công dụng của một số hoocmon đại diện.

- Nêu ứng dụng của các loại hoocmon trong cuộc sống hằng ngày nhất là trong nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm [4]

Bài 36. Phát triển ở thực vật có hoa

- Nêu khái niệm về sự sinh trƣởng ở thực vật . Phân biệt đƣợc khái niệm sinh trƣởng, phát triển.

- Trình bày đƣợc khái niệm về hoocmon ra hoa (florigen).

- Trình bày đƣợc phitôcrôm là gì .

trình phát triển ở thực vật Hạt k n.

- Nêu đƣợc quang chu kì là sự phụ thuộc của sự ra hoa vào tƣơng quan độ dài ngày và đêm.

Bài 37. Sinh trƣởng và phát triển ở động vật

- Nêu lên khái niệm và quan hệ giữa sinh trƣởng và phát triển qua biến thái và không qua biến thái của ĐV.

- Phân biệt đƣợc sinh trƣởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn.

Bài 38, 39. Các nhân tố ảnh hƣởng tới sự phát triển ở động vật

- Trình bày ảnh hƣởng của hocmôn đối với sự Sinh trƣởng, phát triển ở động vật có xƣơng sống và không có xƣơng sống.

- Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh do rối loạn nội tiết phổ biến.

- Nêu các nhân tố bên ngoài ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và phát triển của động vật.

- Trình bày khả năng điều khiển sinh trƣởng và phát triển ở động vật và ngƣời (cải tạo vật nuôi, cải thiện dân số và kế hoạch hoá gia đình).

Bài 40. Thực hành : Xem phim về sinh trƣởng và phát triển ở động vật

- Đƣa ra đƣơch các giai đoạn của quá trình sinh trƣởng và phát triển của một loài hoặc một số loài động vật. - Củng cố những kiến thức đã học và tìm hiểu thêm kiến thức chƣa học qua hình ảnh sinh động và video.

Bảng 2.2: Chuẩn kiến thức kĩ năng chương III. Sinh trưởng và phát triển

TÊN CHƢƠNG

MỤC TIÊU CHI TIẾT

Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Chƣơng III. Sinh trƣởng và phát triển A. Sinh trư ng v phát triển thực vật 1. Sinh trư ng thực vật

- Nêu đƣợc khái niệm về sinh trƣởng của thực vật.

- Nêu đƣợc những mô phân sinh chung và riêng ở thực vật một lá mầm và hai lá mầm. - Nêu đƣợc yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng của thực vật. - Nêu vị tr hình thành của từng loại mô phân sinh.[4] - Nêu ảnh hƣởng của một số nhân tố đến sự sinh trƣởng của thực vật. - Phân loại đƣợc khái niệm sinh trƣởng, phát triển và mối liên quan giữa chúng. - Phân loại đƣợc sinh trƣởng sơ cấp và sinh trƣởng thứ cấp. - Giải th ch đƣợc sự hình thành vòng năm. - Trình bày mối tƣơng quan giữa các yếu tố ảnh hƣởng đến sự sinh trƣởng của thực vật. 2. Hoocmôn thực vật - Trình bày đƣợc các loại hoocmôn tăng trƣởng và ức chế ở thực vật.

- Nêu vị tr sản xuất và tác động sinh lý của mỗi loại hoocmon.

- Phân loại các loại hoocmon. - Trình bày sự tƣơng quan giữa các loại hoocmon ức chế và k ch thích. - Ứng dụng của các loại hoocmon trong trồng trọt. - Nêu ứng dụng của một số loại hoocmon trong

- Nắm đƣợc các bƣớc trong quá trình nuôi cấy mô.

- Trình bày đƣợc khái niệm và đặc điểm chung của hoocmon thực vật. đời sống nhƣ làm ch n quả nhanh, đánh thức chồi ngủ đông… 3. Phát triển ở thực vật có hoa

- Nêu đƣợc khái niệm về sự phát triển của thực vật.

- Nêu những quá trình trong chu trình sống của cây.

- Nêu đƣợc khái niệm quang chu kì

- Mô tả sự xen kẽ thế hệ trong chu trình sống của thực vật.

- Trình bày đƣợc khái niệm và vai trò của phitocrôm trong sự phát triển của thực vật - Nêu đƣợc khái niệm, vai trò hoocmon ra hoa.[4] - Trình bày về sự cân bằng phitôcrom trong cây. - Phân biệt sự khác khác giữa cây ngày ngắn, cây ngày dài và cây trung tính. - Nêu đƣợc mối quan hệ giữa sinh trƣởng và phát triển. - Giải th ch hiện tƣợng xuân hóa. - Nắm đƣợc khả năng điều khiển quang chu kỳ của con ngƣời để xử lý ra hoa ở một số loại cây nhƣ m a, thanh long.

B. Sinh trƣởng và phát triển ở động vật 1. Sự sinh trƣởng và phát triển ở động vật - Trình bày đƣợc khái niệm về sinh trƣởng và phát triển ở động vật - Mô tả đƣợc các giai đoạn của phát triển qua biến thái và phát triển không qua biến thái.[4]

- Phân loại đƣợc quan hệ giữa sinh trƣởng và phát triển qua biến thái và không qua biến thái của động vật. - Phân loại đƣợc sinh trƣởng, phát triển qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn. - Vẽ sơ đồ phát triển qua biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn. - Tìm ra đƣợc giai đoạn th ch hợp để tiêu diệt những loại côn trùng gây hại qua phát triển biến thái 2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến sự sinh trƣởng và phát triển ở động vật.[4] - Nêu đƣợc các nhân tố bên ngoài ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và phát triển của động vật. - Kể tên các hoocmon ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và phát triển của động vật có xƣơng sống và côn trùng. - Trình bày đƣợc một số biện pháp điều khiển

- Sƣu tầm tài liệu về các bệnh do rối loạn về sinh l ở ngƣời. - Điều khiển đƣợc sinh trƣởng và phát triển ở động vật và ngƣời thông qua nhân tố ảnh hƣởng đến sự sinh trƣởng và - Giải th ch đƣợc nguyên nhân gây ra một số bệnh do rối loạn nội tiết phổ biến.

sinh trƣởng và phát triển ở động vật và ngƣời. - Thực hành: Xem phim về sinh trƣởng và phát triển ở động vật.[4] phát triển. 3.Thực hành - Xem phim về sinh trƣởng và phát triển ở động vật. [4] - Học sinh quan sát và nêu thêm đƣợc hình thức sinh trƣởng của một số loài quen thuộc.

- Ghi chú và xếp loại sinh trƣởng qua biến thái và không qua biến thái.

- Giải th ch sinh trƣởng qua biến thái và không qua biến thái xảy ra ở những loại động vật nào.

2.2. Thiết kế và tổ chức dạy học dự án trong chƣơng III – Sinh trƣởng và Phát triển, sinh học lớp 11 THPT Phát triển, sinh học lớp 11 THPT

2.2.1. Nguyên tắc thiết kế dạy học theo dự án

Dạy học theo dự án phải đảm bảo đủ 4 nguyên tắc cơ bản nhất nhƣ sau :

2.2.1.1. Đ m b o thể hiện giá trị sống v năng sống

Một dự án phải đảm bảo giúp ngƣời học phát triển tối đa các kĩ năng của bản thân, tăng cƣờng các kĩ năng tự học, tự tìm tòi tri thức, rèn luyện kĩ năng xã hội và kĩ năng sống.

2.2.1.2. Đ m b o nội dung chương tr nh nội dung sách giáo khoa

Tất cả mọi chƣơng trình học trong nhà trƣờng THPT dù nâng cao, sáng tạo nhƣng không thể xa dời chƣơng trình SGK hiện hành. Các thầy cô và học sinh cần bám sát chƣơng trình để tìm ra những chủ đề, nội dung phù hợp cung

cấp tri thức cho học sinh. Điều này nhằm đảm bảo lƣợng kiến thức đầu ra c ng nhƣ thời lƣợng chƣơng trình nhà trƣờng.

2.2.1.3. Đ m b o phù h p với nhu cầu c a học sinh v ể học sinh tự thực hiện

Dự án học tập cần bám sát chƣơng trình học nhƣng không có nghĩa là xa rời nhu cầu của học sinh, thầy cô giáo nên đào sâu phần nhu cầu của học sinh cao nhất để có kết quả tốt nhất. Khi học sinh có nhu cầu tìm hiểu về vấn đề đó, khả năng tìm tòi tự học của học sinh sẽ rất cao và cách giáo viên để học sinh tự thực hiện dự án c ng sẽ giúp tăng cƣờng nhiều kĩ năng cho học sinh.

2.2.1.4. Đ m b o tính thiết thực gần gũi trong i sống s n xu t

Một chủ đề sẽ gây cuốn hút với học sinh dựa vào sự gần g i với học sinh, một chủ đề càng xa dời thực tế sẽ càng gây khó khăn c ng nhƣ khó khơi gợi t nh tò mò. Ngƣợc lại chủ đề gần g i bên cạnh học sinh sẽ làm kích thích khả năng tự học và đào sâu kiến thức của học sinh.

Biểu đồ 2.2. Nguyên tắc thiết kế dạy học theo dự án

Nguyên tắc

Đảm bảo phù hợp với nhu cầu của HS và tạo cơ hội để HS tự thực hiện

Đảm bảo nội dung chương trình, nội dung SGk

Đảm bảo tính thiết thực, gần gũi trong đời sống và sản xuất

2.2.2. Quy trình thiết kế dạy học theo dự án

p dụng các buớc thiết kế dự án chung cho các mon học, chúng toi đề xuất mọt quy trình thiết kế dự án trong bọ mon hóa học theo các buớc nhu sau:

Biểu đồ 2.3. Quy trình thiết kế dạy học theo dự án

2.2.2.1. uyết ịnh ch v ác ịnh m c tieu c dự án

- Thống ke các nọi dung bài học có thể áp dụng DHDA. Đó là các nọi dung khong mang t nh lý thuyết nạng bắt buọc phải sử dụng phuong pháp truyền đạt truyền thống, nọi dung có kết hợp kiến thức thực tiễn cao, HS nen tiếp thu bằng sự t ch cực, sáng tạo của bản than. Do mon hóa học là bọ mon khoa học thực nghi m nen các nọi dung kiến thức lien quan đến thực tế tuong đối nhiều, là tài nguyen lớn cho GV xay dựng dự án.

- Xác định bài học cần xay dựng DHDA, xác định mục tieu bài học, từ đó xác định mục tieu dự án dựa theo các chuẩn kiến thức, kỹ nang của bài học.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học theo dự án trong dạy học chương III sinh trưởng và phát triển, sinh học 11 trung học phổ thông​ (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)