- Định nghĩa
9. Độctớnh sinh sản Định nghĩa
Định nghĩa
Độc tính sinh sản bao gồm những ảnh hưởng có hại đối với chứcnăng giới tính và khả năng sinh sản trong giống đực và giống cái trưởng thành,cũng như độc tính phát triển ở con cái.
Trong hệ thông phân loại này, độc tính sinh sản được chia nhỏ thành hai đề mụcchính:
- Các ảnh hưởng có hại tới khả năng sinh sản;
- Các ảnh hưởng có hại về sự phát triển của con cái.
Các ảnh hưởng có hại về khả năng sinh sản
Bất kì ảnh hưởng nào của các hoá chất cũng có thể tác động tới khả năng hoặc dung lượng sinh sản. Điều này có thể bao gồm, nhưng không bị giới hạn, những sự biến đổi với hệ sinh sản của giống cái và giống đực, những ảnh hưởng có hại khi bắt đầu dậy thì, sản sinh và vận chuyển giao tử, tính bình thường của chu kỳ sinh sản, các hoạt động giới tính, khả năng sinh sản, phát sinh lao hoá sớm, hoặc các biến đổi trong các chức năng khác phụ thuộc tính nguyên vẹn của hệ sinh sản.
Các ảnh hưởng có hại về hoặc theo đường sữa cũng được đưa vào trong độc tính sinh sản, nhưng đối với các mục đích phân loại, các ảnh hưởng này được xử lý riêng rẽ. Đó làvì mong muốn rằng có thể phân loại các hoá chất đặc biệt đối với một ảnh hưởng có hại về đường sữa nên một cảnh báo nguy cơ cụ thể về ảnh hưởng này có thể được đưa ra cho các bỳ mẹ đang cho con bú.
Các ảnh hưởng có hại về sự phát triển của con cái
Tiến hành trong chiều hướng rộng nhất của nó, độc tính phát triển bao gồm bất kì ảnh hưởng nào gây trở ngại sự phát triển bào thai, trước hoặc sau khi sinh, và do sự tiếp xúc của cha mẹ trước khi thụ thai, hoặc sự tiếp xúc của con cái đang phát triển trong giai đoạn phát triển trước khi sinh đẻ, hoặc sau khi sinh đẻ, đến thời điểm thành thục về giới tính. Tuy nhiên, có thể coi rằng sự phân loại dưới các đề mục về độc tính phát triển dự định chủ yếu là đưa ra một cảnh báo nguy cơ cho phụ nữ mang thai và khả năng sinh sản của
106
nam và nữ. Vì vậy, với mục đính mang tính thực tế của quá trình phân loại, độc tính phát triển có nghĩa chủ yếu là các ảnh hưởng có hại có trong quá trình mang thai, hoặc nhưkết quả tiếp xúc của cha mẹ. Các ảnh hưởng này có thể được biểu hiện ở bất kì thời điểm nào trong khoảng đời của cơ thể.Biểu hiện chính của độc tính phát triển bao gồm (a) sự chết của các cơ quan đang phát triển, (b) sự bất thường trong cấu trúc, (c) biến đổi trong phát triển, và (d) thiểu năng.
Phõn loại
Đối với mục đích phân loại độc tính sinh sản, các thuốc được thử vào một trong hai cấp. Các ảnh hưởng tới khả năng sinh sản và về sự phát triển, được xem xét như các vấn đề riêng.Ngoài ra,các ảnh hưởng về đường sữa được ấn định trong một cấp nguy cơ riêng.
Loại 1:
Đã biết hoặc được cho là tác nhân phát triển hoặc gây độctính sinh sản.
Cấp này bao gồm các hợp chất đa được biết là có gây ảnh hưởngcó hại lên khả năng sinh sản, hoặc lên sự phát triển ở ngườihoặc trong đó có bằng chứng từ các nghiên cứu động vật, cơ thể được bổ sungcùng các thông tin khác, để đưa ra một giả định mạnh mẽ rằng hợp chất cókhả năng gây trở ngại đến sự sinh sản ở người. Với các mục đích điều tiết, mộthợp chất có thể được phân biệt sâu hơn trên cơ sở liệu bằng chứng để phân loạichủ yếu từ các dữ liệu về người (loại 1A), hay từ các dữ liệu động vật (Loại 1B).
Loại 1A:
Đã biết là có gây ảnh hưởng có hại lên khả năng sinh sản hoặc lên sự phát triển ở người
Xếp hợp chất trong cấp này được dựa nhiều vào bằng chứng từngười. Loại 1B:
Được cho là có gây ảnh hưởng có hại lên khả năng hoặc lên sự phát triển ở người
Xếp của hợp chất trong mức độ này được dựa nhiều và bằngchứng từ các động vật thực nghiệm. Dữ liệu từ các nghiên cứu động vật phảicung cấp các bằng chứng rõ ràng về độc tính sinh sản cụ thể khi không có cácảnh hưởng độc
107
tính khác, hoặc nếu xuất hiện đồng thời với các ảnh hưởng độctính khác, ảnh hưởng có hại lên sự sinh sản được xem là hậu quả không đặctrưng thứ cấp của các ảnh hưởng độc tính khác. Tuy nhiên, khi có các thôngtin cơ giới rằng sự tăng gấp đôi về sự liên quan của ảnh hưởng đối với người,sự phân loại trong Loại 2 có thể là thích hợp hơn.
Loại 2:
Nghi ngờ là tác nhân gây độc tính sinh sản hoặc phát triển
Cấp này bao gồm các hợp chất mà có một số bằng chứng từ ngườihoặc các động vật thực nghiệm - có thể bổ sung với các thông tin khác - củamột ảnh hưởng có hại lên khả năng sinh sản, hoặc lên sự pháttriển, khi không có các ảnh hưởng độc tính khác, hoặc nếu xuất hiện cùng vớicác ảnh hưởng độc tính khác, ảnh hưởng có hại lên sự sinh sản được xem làhậu quả không đặc trưng thứ cấp của các ảnh hưởng độc tính khác, và khi bằngchứng là không đủ sức thuyết phục để xếp hợp chất vào Loại 1. Chẳng hạn,những thiếu hụt trong nghiên cứu có thể làm bằng chứng thiếu thuyết phục, vàquan tâm đến Loại 2 này có thể là sự phân loại thích hợp cho chất lượng hơn.
Các ảnh hưởng lên hoặc qua tuyến sữa
Các ảnh hưởng lên hoặc qua tuyến sữa được đặt vào một cấpriêng duy nhất. Có thể thấy rằng đối với nhiều hợp chất không có thông tin vềkhả năng gây ra các ảnh hưởng có hại lên con cái theo tuyến sữa. Tuy nhiên,các hợp chất mà được hấp thụ bởi người phụ nữ và đó được chỉ ra là gây ảnhhưởng tới tuyến sữa, hoặc hợp chất có thể có mặt (bao gồm các các phần traođổi chất) trong sữa với lượng đủ để gây ra vấn đề về sức khỏe của trẻ đangtuổi bú, phải được phân loại để chỉ ra rằng những tính chất gây nguy hiểm nàyđối với trẻ đang bú. Sự phân loại này có thể ấn định trên cơ sở:
(a) các nghiên cứu hấp thụ, trao đổi chất, phân bố và bài tiếtcó thể cho thấy khả năng hợp chất có mặt ở mức độ có thểgây độc trong sữa mẹ; và/hoặc
(b) các kết quả nghiên cứu ở một hoặc 2 thế hệ trên động vậtmà cung cấp bằng chứng rõ ràng về ảnh hưởng có hại ởcon cái do truyền từ sữa hoặc ảnh hưởng có hại lên chấtlượng sữa; và/hoặc(c) bằng chứng ở người cho thấy nguy cơ đối với trẻ em tronggiai đoạn bú sữa
108
Yếu tố ghi nhón
Loại 1A Loại 1B Loại 2 Loại bổsung đối với ảnh
hưởng tuyếnsữa Hỡnh đồ
cảnh bỏo
Tờn hỡnh đồ Nguy cơ sức khỏe Nguy cơ sức khỏe Nguy cơ sức khỏe Khụng sử dụng
Từ cảnh bỏo Nguyhiểm Nguyhiểm Cảnhbỏo Khụngcútừ cảnh bỏo
Cảnh bỏo nguy cơ
Cú thể cú hại đến khả năng sinh sản hoặc đến thai nhi (chỉ rừ ảnh hưởng cụ thể nếu biết hoặc cỏch tiếp xỳc nếu chứng tỏ chắc chắn là khụng cú conđườngtiếp xỳc nào khỏc gõy nguy hiểm) Cú thể cú hại đến khả năng sinh sản hoặc đến thai nhỉ (chỉ rừ ảnh hưởng cụ thể nếu biết hoặc cỏch tiếp xỳc nếu chứng tỏ chắc chắn là khụng cú con đường tiếp xỳc nào khỏc gõy nguyhiểm) Nghi ngờ là cú hại đến khả năng sinh sản hoặc trẻ sơ sinh (chỉ rừ ảnh hưởng cụ thể nếu biết hoặccỏch tiếp xỳc nếu chứng tỏ chắc chắn là khụng cú con đường tiếp xỳc nào khỏc gõy nguy hiểm)
Cú thể gõy hại đến trẻ đang bỳ