- Nếu nuốt phải thuốc: đưa nạn nhõn đến cơ sở y tế hay Bệnh viện gần nhất Nhớ mang theo nhón thuốc đó gõy ngộ độc
GIẢM THIỂU DƯ LƯỢNG THUỐC
BVTV dựng ở mức khuyến cỏo. Nếu dựng thuốc ở nồng độ và liều lượng cao hơn liều khuyến cỏo thỡ dự cú bảo đảm thời gian cỏch ly cũng khụng cú ý nghĩa, vỡ dư lượng thuốc trờn cõy vẫn cao hơn dư lượng tối đa cho phộp, vẫn cú khả năng gõy ngộ độc cho người và gia sỳc Phải sử dụng
thuốc đỳng kỹ thuật;
- Nờn chọn cỏc loại thuốc ớt độc, ớt bền trong mụi trường, đồng thời mang tớnh chọn lọc cao để trừ SVGH;
- Chọn dạng thuốc, phương phỏp xử lý và thời điểm xử lý thớch hợp để giảm số lần phun, giảm lượng thuốc dựng và giảm thiểu sự ụ nhiễm cõy trồng và mụi trường;
- Chọn cõy trồng luõn canh thớch hợp để giảm dư lượng thuốc BVTV cú trong đất và giảm nguy cơ gõy độc cho cõy trồng vụ sau.
Sử dụng thuốc BVTV theo BVTV theo nguyờn tắc 4 đỳng Tuõn thủ thời gian cỏch ly
GIẢM THIỂU DƯ LƯỢNG THUỐC LƯỢNG THUỐC BVTV TRấN CÂY TRỒNG VÀ NễNG
149
CHUYấN ĐỀ VIII
QUẢN Lí DỊCH HẠI TỔNG HỢP IPM I- Những khỏi niệm cơ bản của IPM
Tại sao lại cú tờn là quản l ý dịch hại tổng hợp?
- Tổng hợp: là ỏp dụng tổng hợp một loạt cỏc biện phỏp cú thể như sinh học, hữu cơ, canh tỏc, lý học, và kể cả giải phỏp húa học để đối phú với những vấn đề do dịch hại gõy ra.
- Quản lý: bạn chỉ cú thể quản lý/điều khiển dịch hại mà khụng thể loại bỏ được chỳng.
Theo FAO, IPM là sử dụng phối hợp mọi kỹ thuật và phương phỏp thớch hợp nhằm duy trỡ quần thể dịch hại dưới mức cú thể gõy thiệt hại kinh tế, trờn cơ sở hiểu biết thấu đỏo biến động quần thể của hệ sinh vật (dịch hại và thiờn địch) trờn đồng ruộng.
Khi IPM trở thành tập quỏn thỡ chi phớ cho việc sử dụng thuốc BVTV sẽ giảm, từ đú người, động vật và mụi trường khụng bị tỏc động xấu của thuốc BVTV.
IPM cú 2 giải phỏp ỏp dụng song hành đảm bảo cho sự thành cụng của IPM, đú là: giải phỏp kỹ thuật và giải phỏp tiếp cận.
Về giải phỏp kỹ thuật:
Quản lý dịch hại tổng hợp IPM là một giải phỏp tiếp cận sinh thỏi ỏp dụng trong trồng trọt và bảo vệ thực vật để quản l ý dịch hại một cỏch bền vững, giảm thiểu nguy cơ/rủi ro do thuốc bảo vệ thực vật và cỏc húa chất khỏc tới mụi trường sinh thỏi và sức khỏe con người; IPM liờn quan trực tiếp tới việc ra quyết định dựa trờn nền tảng kiến thức tổng hợp (sinh học, canh tỏc, l ý học và húa học) để quản l ý dịch hại; Cơ sở quản lý dịch hại trong IPM là phỏt triển cõy trồng khỏe, đảm bảo năng xuất và hiệu quả kinh tế.
Theo FAO, quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) là giải phỏp tiếp cận sinh thỏi để quản lý dịch hại, ỏp dụng tổng hợp cỏc biện phỏp kỹ thuật (sử dụng giống khỏng/giống chống chịu, bún phõn cõn đối, thời vụ hợp lý, luõn canh, xen canh cõy trồng, ỏp dụng cỏc biện phỏp thay thế húa chất,…) để ngăn cản sự phỏt sinh,
150
phỏt triển của dịch hại; hạn chế tối đa sử dụng húa chất nụng nghiệp để bảo vệ quần thể thiờn địch và giảm thiểu rủi ro đối với sức khỏe con người và mụi trường. IPM chỳ trọng đặc biệt đến việc chăm súc sức khỏe cõy trồng để tăng sức chống chịu của cõy đối với dịch hại và điều kiện thời tiết bất thuận. Chỉ sử dụng thuốc húa học khi dịch hại bựng phỏt cú nguy cơ gõy hại cú ý nghĩa kinh tế đối với năng suất cõy trồng.
Giải phỏp tiếp cận của IPM:
Giải phỏp tiếp cận nụng dõn trong Chương trỡnh IPM được ỏp dụng thống nhất giữa cỏc nước trong cộng đồng ASEAN cũng như trong mạng lưới IPM toàn cầu. Đú là tổ chức Lớp học tại hiện trường cho nụng dõn (tờn viết tắt tiếng Anh là Farmer Field School – FFS) để nõng cao kiến thức, kỹ năng cho những người tiờu biểu của cộng đồng để trở thành lực lượng nụng dõn nũng cốt giỳp chớnh quyền địa phương tiếp thu, đỏnh giỏ, phỏt triển cỏc tiến bộ kỹ thuật phự hợp và truyờn truyền, hướng dẫn, vận động cộng đồng ứng dụng IPM trong sản xuất cõy trồng. Đồng thời khuyến khớch nụng dõn phỏt huy tớnh sỏng tạo và chia sẻ kiến thức trong cộng đồng. Lớp học hiện trường (FFS) nhằm giỳp nụng dõn nõng cao kiến thức cơ bản về hệ sinh thỏi đồng ruộng, vai trũ của thiờn địch và sinh vật cú ớch, tỏc động tiờu cực của húa chất nụng nghiệp đối với hệ sinh thỏi và sức khỏe con người; rốn luyện kỹ năng về quản lý dịch hại, kỹ năng phõn tớch, đỏnh giỏ, kỹ năng tổ chức và hợp tỏc của nụng dõn.