Tên công ty: CTCP ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀCƠKHÍTOÀNNĂNG
Mã số thuế: 0107511991
Địa chỉ: Phố Bùi Xương Trạch, Phường Hạ Đình, Thanh Xuân, Hà Nội
Đại diện pháp luật: Tạ Hồng Chủ
Ngày cấp giấy phép: 20/7/2016 Hình thức sở hữu: Công ty cổ phần Vốn điều lệ: 10.000.000.000 VNĐ Liên hệ: 0911111963 2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ a. Chức năng
Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng và cơ khí Toàn Năng là một công ty xây dựng
vừa và nhỏ nằm trên phố Bùi Xương Trạch, Phường Hạ Đình, Quận Thanh Xuân, TP
Hà Nội. Hiện nay, doanh nghiệp đang hoạt động ở một số ngành nghề.
Xây dựng nhà các loại (chính)
Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng Gia công cơ khí, xử lý và tráng phủ kim loại
Lắp đặt hệ thống điện
Lắp đặt hệ thống xây dựng khác Hoàn thiện công trình xây dựng
Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy Bán buôn tổng hợp
b. Nhiệm vụ
Hoạt động kinh doanh theo đúng ngành nghề mà doanh nghiệp đã đăng ký, chịu
mọi trách nhiệm giữa Nhà nước và pháp luật về hoạt động kinh doanh của công ty. Chịu trách nhiệm trước khách hàng về chất lượng sản phẩm hàng hóa dịch vụ mà công ty cung cấp.
Thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ với Nhà nước và pháp luật.
Thực hiện đúng các chế độ báo cáo, thống kê và kế toán định kỳ theo quy định.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Công ty
Giám đốc công ty: Giám đốc Tạ Hồng Chủ là người đứng đầu và quyết định mọi hoạt động trong toàn công ty. Là người xây dựng chiến lược phát triển công ty, phương án tổ chức quản lý doanh nghiệp và điều hành hoạt động của công ty.
Phó giám đốc: thực hiện quản lý và điều hành hoạt động của công ty dưới sự phân công của giám đốc. Chủ động triển khai các công việc được giao và chịu trách nhiệm với giám đốc về kết quả thực hiện.
Phòng tài chính kế toán: Hạch toán kịp thời, đầy đủ các hoạt động thu, chi tài chính, tài sản, nguồn vốn và tình hình kết quả kinh doanh đảm bảo phụ vụ tốt cho hoạt động kinh doanh. Ngoài ra, phòng tài chính kế toán còn lập kế hoạch kinh doanh
và kế hoạch tài chính cho công ty
Phòng nhân sự: Chịu trách nhiệm theo dõi, quản lý nhân sự, tổ chức tuyển dụng
và bố trí lao động đảm bảo nhân lực phục vụ cho hoạt động sản xuất
Phòng kĩ thuật thi công: Chịu trách nhiệm thi công giám sát công trình theo sự phân công, theo dõi công trình được phân công, xác định hạng mục và nghiệm thu
Phòng hành chính tổng hợp: Tham mưu, đẩy mạnh công tác cải cách hành chính, thực hiện công tác tổng hợp, thi đua, khen thưởng.
2.1.4. Quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng và cơ khí Toàn Năng
Thu thập thông tin Ký kết hợp đồng và thống nhất Tư v vấn thiết kế kiến trúc công trình Thi công công trình Bàn giao thiết kế và thanh lý hợp đồng
Bước 1: Thu thập thông tin
Thu thập thông tin thông qua các phương tiện thông tin đại chúng hoặc là từ thư
mời thầu của các chủ đầu tư. Ngoài ra, công ty thu thập thông tin từ các đối tác làm ăn quen hoặc từ những cán bộ công nhân viên trong công ty. Tiếp đó công ty sẽ cử cán bộ đi tiếp xúc trực tiếp với đơn vị chủ đầu tư để tìm thêm thông tin về gói thầu và mua hồ sơ đấu thầu do chủ đầu tư bán.
Bước 2: Ký kết hợp đồng và thống nhất
Chủ đầu tư và công ty tiến hành ký kết hợp đồng và triển khai hồ sơ phương án thiết kế.
Sau khi hợp đồng được ký kết, các kỹ sư thiết kế, đưa ra những phương án để thực hiện thi công công trình. Thống nhất ý đồ trên các bản vẽ mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt, phối cảnh sơ phác.
Bước 3: Tư vấn thiết kế kiến trúc công trình
Từ ngày ký kết hợp đồng tư vấn thiết kế, chủ đầu tư cùng kỹ sư xem xét các bản
vẽ ở mức độ chi tiết: các bản vẽ chi tiết, các mặt cắt,... nếu cần thiết, kỹ sư và chủ đầu
tư có thể trao đổi thêm một sốvấn đề còn khúc mắc, trình bày giải pháp qua về kết cấu, trình bày giái pháp kỹ thuật điện, nước, thông tin liên lạc, quy cách vật liệu xây dựng kiểm tra tổng thể, hẹn ngày bàn giao hồ sơ.
Bước 4: Thi công công trình
Trước khi tiến hành thi công công trình, đội thi công thuộc ban quản lý công trình cần tiến hành một số công tác chuẩn bị để phục vụ công tác lắp đặt công trình đạt tiến độ và chất lượng cao như: chuẩn bị thuê đầy đủ máy móc thiết bị thi công, chuẩn bị khu vực để thiết bị, chỗ nghỉ ngơi cho công nhân,...
Ban quản lý công tiến hành nghiệm thu chất lượng các thiết bị trước khi đưa vào sử dụng lắp đặt, loại bỏ những linh kiện, thiết bị kém phẩm chất, không đúng quy
cách, chủng loại, quy định của thiết kế. Công ty tiến hành nghiệm thu kỹ thuật theo từng công việc, hạng mục và giai đoạn thi công.
Bước 5: Bàn giao thiết kế và thanh lý hợp đồng
Hai bên tiến hành bàn giao hồ sơ, dự toán thống kê vật liệu và tiến hành thanh lý hợp đồng.
2.2. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦNĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ CƠ KHÍ TOÀN NĂNG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ CƠ KHÍ TOÀN NĂNG
2.2.1. Tổng quát tình hình tài chính của Công ty giai đoạn 2017 - 2019
Tình hình và kết quả kinh doanh trong kỳ của một doanh nghiệp được tổng hợp trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Sức khỏe tài chính của một công ty, trong
dài hạn sẽ phụ thuộc vào tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh. Tình trạng tài chính của doanh nghiệp sẽ tốt nếu doanh nghiệp đó bán được hàng, quản lý tốt chi phí và tạo ra lợi nhuận. Tình trạng tài chính của công ty sẽ xấu đi nếu doanh nghiệp đó không bán được hàng hóa dịch vụ hoặc chi phí không được quản lý tốt, không tạo ra được lợi nhuận.
Như vậy, để hiểu rõ tình trạng tài chính của Công ty trong giai đoạn 2017-2019 ta đi xem xét báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Bảng 2.1. Báo cáo KQHĐKD của công ty giai đoạn 2017 - 2019
2. GVHB 4.534.892.63 7 9.266.851.255 9 8.423.929.34 8 4.731.958.61 104,35% (842.921.906) -9,10% 3. LN gộp 453.983.75 8 1.272.725.670 1.615.445.34 3 818.741.912 180,35% 342.719.673 26,93% 4. Doanh thu HĐTC 134.72 6 174.24 6 88.71 3 39.520 29,33 % (85.533) - 49,09% 5. Chi phí Quản lý KD 445.017.74 5 1.256.831.449 1.601.948.25 9 811.813.704 182,42% 345.116.81 0 27,46% 6. LN thuần từ HĐKD 9 9.100.73 7 16.068.46 7 13.585.79 6.967.728 %76,56 0) (2.482.67 15,45%- 7. LN KT trước thuế 9.100.73 9 7 16.068.46 7 13.585.79 6.967.728 %76,56 0) (2.482.67 15,45%- 8. Chi phí thuế TNDN 1.820.14 8 2.807.75 3 2.317.15 9 987.605 54,26 % (490.594) - 17,47% 9. LN sau thuế TNDN 7.280.59 1 13.260.71 4 11.268.63 8 5.980.12 3 82,14 % (1.992.07 6) - 15,02%
Nguồn: BCTC thường niên của Công ty
Tình hình doanh thu, chi phí và lợi nhuận
Tình hình doanh thu
Một công ty phát triển hay đang phát triển phần lớn thể hiện qua doanh thu, sự thay đổi của khoản mục này sẽ dẫn đến những thay đổi to lớn trong tổng nguồn thu của công ty.
Doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty trong giai đoạn 2017- 2019 có sự thay đổi không theo xu hướng nhất định. Như năm 2017 thì doanh thu chỉ
là 4.988.876.395 đồng nhưng đến năm 2018 doanh thu tăng 112,34% lên đến 10.593.576.925 đồng và năm 2019 giảm nhẹ còn 10.039.374.692 đồng, tương ứng với mức giảm 5,23% so với năm 2018.
Trong 3 năm qua, công ty không có các khoản giảm trừ doanh thu cho nên ta thấy được doanh thu thuần từ cũng chính là doanh thu của công ty.
Tuy nhiên, nhìn vào doanh thu của công ty trong ba năm qua ta chưa thể kết luận được công ty có làm ăn hiệu quả hay không, nhưng là bước đầu để làm nên sự hoạt động có hiệu quả của doanh nghiệp. Vì khi doanh thu cao mà kết hợp chi phí tốt thì công ty mới thực sự hoạt động có hiệu quả.
Biều đồ 2.1: Doanh thu của Công ty Toàn Năng giai đoạn 2017 - 2019
Đơn vị tính: đồng
12,000,000,000
Tình hình chi phí - Giá vốn hàng bán
Giá vốn hàng bán là loại chi phí đầu tiên mà doanh nghiệp cần quan tâm đến, đây là loại chi phí gắn trực tiếp với khối lượng tiêu thụ trong kỳ của doanh nghiệp nên khi doanh nghiệp ghi nhận doanh thu thì cũng đồng thời ghi nhận giá vốn hàng bán. Đặc biệt, là một doanh nghiệp thuộc lĩnh vực sản xuất nên giá vốn hàng bán luôn
chiếm một tỷ trọng khá lớn trong tổng chi phí.
Biều đồ 2.2: Giá vốn hàng bán của Công ty Toàn Năng giai đoạn 2017 - 2019
Đơn vị tính: đồng
Nguồn: Trích BCTC thường niên của công ty
Từ biểu đồ 2.2 cho thấy giá vốn tăng mạnh trong năm 2018 và giảm xuống trong
năm 2019. Giá vốn hàng bán trong ba năm vừa qua lần lượt là 4.534.892.637 đồng, 9.266.851.255 đồng và 8.423.929.349 đồng. Về số tương đối, năm 2018 tăng 104,35% so với năm 2017; năm 2019 giảm 9,1% so với năm 2018.
- Chi phí quản lý kinh doanh
Là các khoản chi phí phát sinh liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ. Chi phí quản lý kinh doanh bao gồm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Đối với những năm tài chính khác nhau thì doanh nghiệp sẽ có những khoản chi phí khác nhau. Tổng chi phí quản lý kinh doanh
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Tỷ trọng TSNH/ Tổng tài sản 100 ĩõô 96,94
Tỷ trọng TSDH/ Tổng tài sản 0 0 3,04
Biểu đồ 2.3. Biểu đồ chi phí quản lý kinh doanh của Công ty
Đơn vị tính : Đồng 1,800,000,000 1,600,000,000 1,400,000,000 1,200,000,000 1,000,000,000 800,000,000 600,000,000 400,000,000 200,000,000 0
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Nguồn: Trích BCTC thường niên của công ty
Từ số liệu trên báo cáo tài chính dễ dàng nhận thấy được chi phí chủ yếu của công ty là chi phí quản lý kinh doanh. Trong giai đoạn 2017 - 2019, chi phí quản lý kinh doanh của công ty tăng đều qua các năm, đặc biệt năm 2018 thì chi phí quản lý kinh doanh tăng 182,42% so với năm 2017, cụ thể từ 445.017.745 đồng năm 2017 lên 1.256.831.449 đồng năm 2018 và bước sang năm 2019 thì khoản chi phí này tăng
lên đến 1.061.948.259 đồng, tăng 27,46% so với năm 2018. - Lợi nhuận
Đây là kết quả mà hầu hết các công ty đều quan tâm đến, từ việc phân tích về tình hình doanh thu và tình hình chi phí ở phần trước giúp ta phần nào đánh giá và dự
báo được triển vọng phát triển công ty trong những năm tiếp theo, trong khi đó công ty không có các khoản thu nhập khác cho nên lợi nhuận thuần từ HĐKD cũng chính là lợi nhuận trước thuế.
Từ việc tìm hiểu về tình hình doanh thu, giá vốn cũng như các khoản chi phí khác, ta đi xem xét về tình hình hình lợi nhuận trước thuế của Công ty Toàn Năng.
Biểu đồ 2.4. Lợi nhuận trước thuế của Công ty giai đoạn 2017 - 2019
Đơn vị tính : Đồng 18,000,000 16,000,000 14,000,000 12,000,000 10,000,000 8,000,000 6,000,000 4,000,000 2,000,000 0 9,100,739 Năm 2017
Nguồn: Trích BCTC thường niên của công ty
Từ biểu đồ 2.4 cho ta thấy: trong giai đoạn 2017-2019 lợi nhuận trước thuế của công ty luôn dương nhưng lại có xu hướng biến động không đồng đều. Cụ thể, năm 2017 LNTT của công ty là 9.100.739 đồng, năm 2018 là 16.068.467 đồng tăng 76,56% so với năm 2017 nhưng sang năm 2019 thì lại giảm 15,45% so với năm 2018
còn 13.585.797 đồng.
2.2.2. Thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng vàcơ khí Toàn Năng giai đoạn 2017 - 2019 cơ khí Toàn Năng giai đoạn 2017 - 2019
Khi đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty thì không thể không quan tâm đến tình hình tài chính. Tình hình tài chính được xem xét qua sự hợp lý của cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn, những biến động của tài sản, nguồn vốn cuối kỳ so với đầu kỳ. Qua đó, đánh giá khái quát mức độ rủi ro trong cơ cấu vốn hiện tại và dự đoán những bất ổn tài chính trong tương lại của doanh nghiệp.
a. về tài sản
Bảng 2.2. Cơ cấu tài sản của Công ty giai đoạn 2017 - 2019
Tài sản Năm 2017 Năm 2018 2019 Năm A. TS ngắn hạn 13.868.246.81 0 18.472.729.10 0 12.410.230.25 7
I. Tiền và tương đương tiền
2.350.948.09
0 1 2.144.657.09 6 1.731.131.05
II. Đầu tư tài chính ngắn hạn
- - -
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 10.405.084.12 9 13.257.403.03 4 6.504.921.24 2
1. Phải thu của khách hàng
1.308.284.12
9 4 4.155.771.03 2 954.921.24
2. Trả trước cho người bán
96.800.00 0
101.632.000 50.000.00
0 3. Các khoản phải thu
khác 9.000.000.00 0 0 9.000.000.00 0 5.500.000.00 IV. Hàng tồn kho 1.093.179.49 0 2.985.209.53 9 4.085.207.86 9 V.Tài sản ngắn hạn khác 19.035.10 1 85.459.436 88.970.09 0 B. Tài sản dài hạn - - 391.812.77 0 Tổng tài sản 13.868.246.81 0 0 18.472.729.10 7 12.802.043.02
Là một Công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng nên tỷ trọng tài sản ngắn hạn của công ty luôn chiếm một tỷ trọng lớn. Từ bảng số liệu trên thấy được TSNH ba năm qua chiếm trên 95% tổng tài sản.
Nhìn chung qua ba năm qua thì tỷ trọng tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn đều có những xu hướng biến động nhất định nhưng mức độ biến động luôn ở mức thấp. Cụ thể, trong giai đoạn 2017 - 2019 tài sản ngắn hạn so với tổng tài sản luôn duy trì ở mức cao lần lượt là 100%, 100%, 96,94%. Trái ngược với tài sản ngắn hạn thì tỷ trọng tài sản dài hạn lại luôn ở mức thấp mặc dù có tăng từ 0% lên 3,06% nhưng mức
tăng này là không đáng kể. Từ đó cho thấy công ty đang tập trung nhiều vào tài sản ngắn hạn mà chưa chú trọng đến việc đầu tư vào tài sản dài hạn.
Để có cái nhìn rõ hơn về cơ cấu tài sản của công ty, ta đi vào phân tích sự biến động của tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn.
Bảng 2.3. Cơ cấu tài sản của Công ty giai đoạn 2017 - 2019
Nguồn: Trích BCTC thường niên của công ty
2018 tổng tài sản của công ty là 18.472.729.100 đồng tăng mạnh so với năm 2017 (tăng 4.604.482.290 đồng tương đương với mức tăng 33,2%) nhưng đến năm 2019 tổng tài sản giảm 5.670.686.073 (tương ứng với mức giảm 30,7%) so với năm 2018 xuống còn 12.802.043.027 đồng. Trong đó nguồn hình thành nên sự tăng giảm này đến từ sự biến động của tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn.
- Tài sản ngắn hạn
Tài sản ngắn hạn của công ty có sự biến động khá rõ trong giai đoạn này. Cụ thể, năm 2017 tài sản ngắn hạn của công ty là 13.868.246.810 đồng Năm 2018 tài sản
ngắn hạn của công ty tăng lên 18.472.729.100 đồng (tăng 4.604.482.290 đồng so với năm 2017 tương đương với mức tăng 33,2%). Tài sản ngắn hạn năm 2018 tăng chủ yếu là do sự tăng lên của các khoản phải thu và hàng tồn kho. Đến năm 2019, tài sản ngắn hạn của công ty giảm mạnh còn 12.410.230.257 đồng, nguyên nhân chính là sự sụt giảm mạnh của khoản phải thu của khách hàng.
Ve chi tiết từng khoản mục gây nên sự biến động của tài sản ngắn hạn:
Khoản mục tiền và tương đương tiền trong ba năm vừa qua có xu hướng giảm xuống. Cụ thể năm 2017 khoản mục này của công ty là 2.350.948.090 đồng, năm 2018 là 2.144.657.091 đồng và năm 2019 giảm xuống còn 1.731.131.056 đồng.
Các khoản phải thu ngắn hạn luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong cơ cấu tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp. Trong ba năm qua, chỉ tiêu này có những sự thay đổi rõ rệt, đặc biệt trong năm 2018 khoản phải thu ngắn hạn của công ty lên đến