Quy trình kiểm toán BCTC chung tại Công ty

Một phần của tài liệu 561 hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH PKF việt nam thực hiện (Trang 43 - 49)

* Quy trình kiểm toán BCTC nói chung

Mỗi cuộc kiểm toán tại PKF Việt Nam đều được tiến thành theo 3 giai đoạn:

Giai đoạn 1: Chuẩn bị kiểm toán

- Ban lãnh đạo Công ty sẽ thực hiện kế hoạch kiểm toán. Hàng năm, bộ phận chăm sóc khách hàng gửi thư mời đến các khách hàng cũ để duy trì và khách hàng mới có tiềm năng. Khi khách hàng chấp nhận lời mời, ban lãnh đạo đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm toán và sẽ đưa ra ý kiến chấp nhận hoặc từ chối khách hàng.

- Sau khi chấp nhận, Ban giám đốc thảo luận các điều khoản hợp đồng và ký kết hợp đồng với khách hàng đồng thời lên kế hoạch cụ thể về mặt nhân sự và thông báo thời gian cho các thành viên trong nhóm kiểm toán và khách hàng.

- Chủ nhiệm kiểm toán và trưởng nhóm kiểm toán chủ động liên hệ với khách hàng, kiểm toán viên tiền nhiệm, nhà cung cấp của khách hàng, báo đài ,.. để thu thập các thông tin cần thiết về khách hàng để phục vụ cuộc kiểm toán tốt nhất. - Sau khi thu thập được các thông tin chung, BCTC, KSNB,...KTV tiến hành

phân tích sơ bộ các chỉ tiêu tài chính để nắm bắt biến động, rủi ro trong hoạt động động kinh doanh và đánh giá chung về KSNB của khách hàng.

- Nắm trong tay kết quả của các thủ tục phân tích sơ bộ bộ lúc này các KTV khoanh vùng các rủi ro có thể gặp phải trong quá trình kiểm toán, xác định mực trọng yếu cho từng khoản mục riêng biệt để xác định phạm vi kiểm toán cho cuộc kiểm toán.

- Trưởng nhóm kiểm toán sẽ lập kế hoạch kiểm toán tổng quát và soạn thảo chương trình cho từng cuộc kiểm toán và gửi đến các thành viên trong nhóm kiểm toán.

Giai đoạn 2: Thực hiện kiểm toán

Được đánh giá dựa vào khả năng cũng, kinh nghiệm làm việc cùng từng cá nhân và chương trình kiểm toán đã thiết kế thì trưởng nhóm kiểm toán sẽ phân công

AP D PLANNING/LẬP KẾ HOẠCH

các phần hành phù hợp cho thành viên trong nhóm kiểm toán. Các phần hành có liên quan cần được trao đổi giữa các thành viên trong nhóm với nhau nhằm tiết kiệm thời gian. Mỗi cuộc kiểm toán đều phải thử hiện đầy đủ và nghiêm ngặt các thủ tục kiểm toán của công ty:

- Thực hiện thử nghiệm kiểm soát: Tìm hiểu và đánh giá hiệu quả HTKSNB của khách hàng, có thể tin tưởng và HTKSNB của công ty hay không và để thu hẹp hay mở rộng phạm vi với thử nghiệm cơ bản.

- Thực hiện thủ tục phân tích: So sánh biến động giữa số liệu của năm năm nay với năm trước, trên cơ sở đó phát hiện chênh lệch, biến động bất thường và đưa ra nguyên nhân dẫn đến biến động đó.

- Thực hiện kiểm tra chi tiết: Sử dụng kỹ thuật chọn mẫu trong mức trọng yếu để tiến hành lựa ra các nghiệp vụ cần kiểm tra chi tiết. Đối chiếu chi tiết giữa sổ sách đến chứng từ được ghi nhận xem có đầy đủ và khớp không và phát hiệu chênh lệch (nếu có)

- Quan sát, phỏng vấn nhân viên có liên quan đến các phần hành phát hiện sai phạm để giải đáp thắc mắc trong quá trình làm việc.

- Có thể sử dụng các thủ tục thay thế khác khi cần thiết.

- Các sai phạm gặp phải trong quá trình kiểm toán sẽ được trưởng nhóm tổng hợp lại toàn bộ các sai phạm và đưa ra phương án điều chỉnh trước khi trao đổi với khách hàng.

Giai đoạn 3: Kết thúc kiểm toán

Tại giai đoạn cuối cùng này, KTV soát xét lại toàn bộ và đưa ra ý kiến kiểm toán chi tiết như sau:

- Phân tích lại tổng thể kết quả BCTC lần cuối trước khi thống nhất với khách hàng.

- Xem xét các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc niên độ kế toán. - Đọc và xem xét thư giải trình của BGĐ.

- Trình bày, trao đổi với khách hàng các sai phạm được phát hiện và đưa ra bút toán điều chỉnh.

- Sau khi được thống nhất ý kiến từ hai phía, trưởng nhóm lập “ Dự thảo báo cáo

33

kiểm toán và thư quản lý” trình lên chủ nhiệm kiểm toán soát xét trước khi gửi đến tay khách hàng.

- PKF Việt Nam tiến hành phát hành “Báo cáo kiểm toán và thư quản lý” chính thức và gửi đến khách hàng.

* Lưu trữ hồ sơ kiểm toán

Trong quá trình kiểm toán, các KTV cần thu thập rất nhiều bằng chứng kiểm toán để phục vụ cho cuộc kiểm toán từ rất nhiều nguồn và các hình thức khác nhau nên cần được lưu trữ lại một cách cẩn thận và theo các nguyên tắc riêng tránh sự nhầm lẫn và thuận lợi tìm kiếm khi cần. Các bằng chứng kiểm toán đó sẽ được lưu vào hồ sơ kiểm toán kiểm toán thường trực lưu lại kho của công ty qua các năm để thuận tiện việc theo dõi và cập nhật thông tin khách hàng cho các mùa kiểm toán sau.

APl Dl Engagement strategy driver/ Chiến lược kiểm toán AP2 -D3 Thủ tục hợp đồng AP2.l D3.l All0 A2l0 Các thủ tục ký kết hợp đồng Thư hẹn/ Hợp đồng kiểm toán

AP2.3 D3.3

D3.4

A220

Tài liệu trao đổi, làm rõ, thống nhất với khách hàng về phạm vi, nội dung công việc, trách nhiệm của các bên.

AP3 ^^D4 Hiểu biết về đơn vị

AP3.l ~4Ã A3l0 Định hướng kiểm toán của Partner phụ

AP3.2 4.2 Từ A410 đến

A450

trách

Hiểu biết về đơn vị và môi trường AP3.3 4.3 A5l0 (Bao gồm tìm hiểu về các chu trình

chính)

AP3.4 4.4 A6l0 Phân tích ban đầu

AP3.6 4.6 H210

Đánh giá môi trường kiểm soát Mô tả hệ thống

AP3.7 4.7 H230 Sử dụng kết quả của chuyên gia AP3.8 4.8 H220 Xem xét việc sử dụng dịch vụ bên

AP3.9 4.9 ngoài

Sử dụng kết quả của kiểm toán nội bộ

AE STT Tham chiếu Bằng chứng kiểm toán

^A4 D700 Bất động sản đầu tư

~B D200 Đầu tư

^c "230 D500 Tồn kho

~D ^210 D300 Phải thu thương mại

^^E D400 D600 Phải thu khác Ký quỹ và CP trả trước ^^F ~2ÕÕ D100 E100

Tiền mặt, TGNH và số dư vay

~G ^220 E200 Phải trả thương mại

^H E500

E600 D400

Phải trả khác và Chi phí phải trả Số dư công nợ và nội bộ tập đoàn

T 140&130 E300 Thuế

“M -2β0 Các khoản dự phòng phải trả khác

AE Bằng chứng kiểm toán

U Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

V 320 H140 Các bên liên quan

Z 310 H110 Tuân thủ pháp luật

AA 360 H170 Xem xét biên bản và tìa liệu

CC 370 H130 Kiểm tra số dư đầu kỳ và so sánh

DD 380 H150 Sự kiện phát sinh sau niên độ

34

Bảng 2.2: Các danh mục trong kiểm toán các phần hành trong hồ sơ của “Công ty TNHHPKF Việt Nam”

EE 270 E200 Kiện tụng và khiếu nại

FF 330 H160 Tính hoạt động liên tục

GG 350 Gian lận và Ban quản lý thao túngkiểm soát_________________________ HH

JJ Thông tin nội bộHợp nhất

(Trích nguồn tài liệu “Công ty TNHH PKF Việt Nam”)

* Kiểm soát chất lượng tại công ty

Tại PKF Việt Nam việc soát xét chất lượng được thực hiện theo ba cấp độ: Trưởng nhóm kiểm toán, chủ nhiệm kiểm toán và BGĐ

Sơ đồ 2.2: Quy trình kiểm soát chất lượng kiểm toán BCTC tại PKF Việt Nam

(Trích nguồn tài liệu “Công ty TNHH PKF Việt Nam”)

Theo kế hoạch kiểm toán và sự phân công của trưởng nhóm thì các trợ lý kiểm toán thực hiện nhiệm vụ, các thành viên và trưởng nhóm trao đổi những vấn đề gặp phải, tìm nguyên nhân và làm rõ vấn đề. Đặc biệt trong giai đoạn thực hiện kiểm toán - đây là giai đoạn quan trọng trưởng nhóm tăng cường giám sát.

Đến giai đoạn kết thúc kiểm toán, trưởng nhóm trao đổi kết quả kiểm toán BCTC đến với chủ nhiệm kiểm toán nhằm soát xét lần hai và được trình lên BĐG rà

soát lần ba trước khi phát hành BCKT đến tay KH.

Việc tổ chức kiểm soát chất lượng thông qua nhiều cấp độ giúp chất lượng kiểm toán được đảm bảo, nâng cao hơn và phát hiện kịp thời các sai phạm bị bỏ sót.

2.2Thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục chi phí bán hàng và chi phíquản lý doanh nghiệp do Công ty TNHH PKF Việt Nam thực hiện

Một phần của tài liệu 561 hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH PKF việt nam thực hiện (Trang 43 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w