Đối với các tập đoàn kinh tế

Một phần của tài liệu 539 hoàn thiện pháp luật về công khai, minh bạch thông tin trong tập đoàn kinh tế tại việt nam hiện nay (Trang 53 - 65)

7. Ket cấu

3.3.4. Đối với các tập đoàn kinh tế

TĐKT cần nghiêm túc thực hiện công khai, minh bạch thông tin trong TĐKT. Trước hết là người đứng đầu TĐKT, cần quán triệt và nghiêm túc trong việc kê khai thông tin, quản lý giám sát đối với những cá nhân trực tiếp thực hiện kê khai thông tin và kết hợp với cơ quan nhà nước xử lý những hành vi vi phạm về công khai, minh bạch thông tin đối với những cá nhân, t chức vi phạm. Đối với chủ thể trực tiếp thực hiện kê khai, công bố thông tin cần nắm rõ các quy định của pháp luật, nắm rõ trình tự thủ tục, cách thức, thời gian nội dung k ê khai thông tin..., ngoài ra đối với chủ thể này cần có phẩm chất trung thực, ngay thẳng, yêu nghề, có thái độ tích cực để thực hiện công việc được giao. Đối với các thành phần khác trong TĐKT cần giám sát, tố cáo những hành vi vi phạm pháp luật. Đối với chủ thể này, mặc dù không phải người quản lý giám sát hoạt động của TĐKT, không phải là người trực tiếp thực hiện kê khai, công bố thông tin nhưng họ là người dễ tiếp cận, dễ phát hiện ra những hành vi vi phạm liên quan đến công khai, minh bạch thông tin trong TĐKT. Do đó sự đóng góp của họ có vai trò rất quan trọng trong công tác quản lý, giám sát trong TĐKT, trong công khai minh bạch thông tin TĐKT.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Chương 3 của Đề tài đã phân tích và đưa ra quan điểm, định hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về công khai, minh bạch thông tin trong tập đoàn kinh tế nhà nước tại Việt Nam, bao gồm: Quan điểm hoàn thiện pháp luật về công khai, minh bạch thông tin trong tập đoàn kinh tế nhà nước tại Việt Nam nhằm mục đích phát triển đồng bộ và bền vững nền kinh tế Việt Nam, nhằm đáp ứng yêu cầu bảo đảm quyền con người ở nước ta và đặt trong yêu cầu tổng thể Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN; Phân tích và đưa ra các giải pháp hoàn thiện pháp luật về công khai, minh bạch thông tin trong tập đoàn kinh tế nhà nước tại Việt Nam nhằm nâng cao nhận thức, hoàn thiện pháp luật và đảm bảo về t chức và điều kiện bảo đảm; Đề tài đưa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thi hành các quy định pháp luật của hoạt động công khai, minh bạch thông tin trong TĐKT tại Việt Nam đối với Đảng, Quốc hội, Chính phủ, với Chính quyền địa phương và đối với các tập đoàn kinh tế.

KẾT LUẬN CHUNG

Công khai, minh bạch là những thước đo giá trị phổ quát của loài người, vừa là đích phấn đấu và là động lực thức đẩy xã hội phát triển thông tin trong TĐKT là giải pháp phòng ngừa tham nhũng được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm. Trong thời gian vừa qua, đã có những văn bản pháp luật, luật, nghị định đã được ban hành và góp phần tạo ra những bước chuyển mình trong công tác công khai, minh bạch thông tin trong TĐKT. Tuy nhiên, việc thực hiện công khai, minh bạch thông tin trong TĐKT trên thực tế còn chưa đạt hiệu quả cao, nhiều quy định vẫn còn mang tính nguyên tắc, nội dung chưa được cụ thể. Điều này đã được phản ánh ở những tồn tại, hạn chế trong công khai, minh bạch thông tin TĐKT, trong công tác kiểm tra, giám sát công khai, minh bạch thông tin trong TĐKT.

Trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế và Việt Nam đang đẩy mạnh hợp tác kinh tế quốc tế, hơn lúc nào hết chúng ta cần nhận thức được vai trò to lớn của hoạt động công khai, minh bạch thông tin trong TĐKT trong nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa. Đặt trong môi trường kinh tế xã hội của chúng ta chưa hội tụ thật đầy đủ được những điều kiện để hoạt động, công khai, minh bạch thông tin trong TĐKT được diễn ra thuận lợi, để đẩy mạnh hiệu quả cho hoạt động quản lý, giám sát, đẩy mạnh công tác phòng chống tham nhũng trong thời gian tới thì công khai, minh bạch thông tin trong TĐKT là một trong những giải pháp, chính sách đặc biệt quan trọng. Từ thực tế đó, Đề tài “Hoàn thiện pháp luật về công khai, minh bạch thông tin trong tập đoàn kinh tế” đã tập trung giải quyết những vấn đề lý luận và thực tiễn sau:

Thứ nhất, Đề tài đã hệ thống hóa một số vấn đề chung về công khai, minh

bạch thông tin trong TĐKT như khái niệm, vai trò, nội dung pháp luật về công khai, minh bạch thông tin trong TĐKT làm tiền đề cho việc phân tích, đánh giá thực trạng các quy định của pháp luật và thực trạng thực thi các quy định của pháp luật về công khai, minh bạch thông tin trong TĐKT. Bên cạnh đó, Đề tài nghiên cứu pháp luật về công khai, minh bạch thông tin trong TĐKT ở các nước trên thế giới và kinh nghiệm pháp luật các nước cho việc áp dụng tại Việt Nam, Đây chính là cơ sở để đề ra những giải pháp hoàn thiện pháp luật về công khai, minh bạch thông tin trong TĐKT.

Thứ hai, Đề tài đã phân tích, đánh giá được thực trạng các quy định pháp luật

về công khai, minh bạch thông tin trong TĐKT và thực trạng thực thi từ năm 2012 đến nay. Qua phân tích thực trạng, Đề tài đãchỉ ra những kết quả đạt được, những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đó trong quá trình thực thi pháp luật về công khai, minh bạch thông tin trong TĐKT tại Việt Nam.

Thứ ba, từ việc nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực trạng, Đề tài đã đưa

ra những những quan điểm, phương hướng hoàn hiện pháp luật nhằm mục đích phát triển đồng bộ và bền vững nền kinh tế tại Việt Nam, đặt trong yêu cầu tổng thể Nhà nước pháp quyền XHCN và đáp ứng yêu cầu bảo đảm quyền con người. Dựa trên những định hướng, Đề tài đưa ra một số giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao nhận thức, hoàn thiện pháp luật, về t chức và điều kiện bảo đảm.

Hoàn thiện Đề tài khóa luận, tác giả mong muốn đóng góp một phần nhỏ kiến thức và đưa ra những giải pháp pháp nhằm tăng cường công tác quản lý, giám sát trong TĐKT, tăng cường công tác công khai, minh bạch thông tin trong TĐKT. Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở khoa học cho việc hoàn thiện và nâng cao chất lượng việc thực hiện công khai, minh bạch thông tin trong tập đoàn kinh tế; khắc phục những tồn tại, hạn chế trong thời gian qua. Đồng thời, có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho công tác xây dựng pháp luật, công tác nghiên cứu, học tập, tổng kết thực tiễn liên quan đến công khai, minh bạch thông tin trong tập đoàn kinh tế.

DANH MỤC VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXII. (n.d.).

2. Ban chỉ đạo Đ ổi mới và phát triển doanh nghiệp. (2009). Báo cáo về hoạt động

của các tập đoàn, tổng công ty Nhà nước. Hà Nội.

3. Báo cáo của Bộ kế hoạch và đầu tư về tình hình công bố thông tin (CBTT) của doanh nghiệp nhà nước (DNNN) năm 2016. (n.d.).

4. Chính phủ. (n.d.). Nghị định 101/2009 ngày 5/11/2009 thí điểm thành lập, tổ

chức, hoạt động và quản lý tập đoàn kinh tế Nhà nước.

5. Chính phủ. (n.d.). Nghị định số 69/2014/NĐ-CP về Tập đoàn kinh tế nhà nước,

tổng công ty nhà nước ngày 15/7/2014.

6. Công khai, minh bạch - xu hướng tất yếu. (21/6/2017).

https://baodauthau.vn/thoi-su/cong-khai-minh-bach-xu-huong-tat-yeu- 43419.html.

7. Công ước của Liên hợp quốc về chống tham nhũng. (2003).

8. H.Y. (18/03/2018). Phần lớn DNNN chưa thực hiện công bố thông tin đầy đủ.

http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinh-doanh/2018-03-18/phan-lon-dnnn- chua-thuc-hien-cong-bo-thong-tin-day-du-55001.aspx?fbclid=IwAR1LNJjqp-

kFO_aoLTsdUz7NjI2ct8GSQZ6YkxSxlzec34yzyHL06FON-jA.

9. Hội nghị Báo chí toàn quốc tổng kết công tác năm 2018, triển khai nhiệm vụ năm 2019. (28/12/2018 ). http://congly.vn/thoi-su/hoi-nghi-bao-chi-toan-quoc- tong-ket-cong-tac-nam-2018-trien-khai-nhiem-vu-nam-2019-281918.html. 10. Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành trung ương khóa XI. (n.d.).

11.Hội thảo quốc tế Công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong quản trị nhà nước và phòng, chống tham nhũng ở trên thế giới và Việt Nam.

(3/10/2019). Đại sứ quán Anh, Khoa luật ĐHQG Hà Nội, Viện khoa học môi trường và xã hội.

12.Hữu Tâm - NDH. (13/11/2010). Doanh nghiệp nhà nước: Đa phần thiếu minh

bạch. https://ndh.vn/doanh-nghiep/doanh-nghiep-nha-nuoc-a-phan-thieu-minh- bach-

1014967.html?fbclid=IwAR3ib4uj9wp3epyEgDc7hXjYe6kOaOsZkrwEAe7N5

fgDYotsO3byLBWYcUI.

13.Khánh An. (11/02/2015). Tập đoàn kinh tế tư nhân chiếm ưu thế.

https://baodautu.vn/tap-doan-kinh-te-tu-nhan-chiem-uu-the-

d15853.html?fbclid=IwAR31Kd3rZRsCTlORSfW7_cyJ81Pj8CERlrGXWzXm

vQwQnWGmCHV08RGLWkw.

14. Năm 2020, tập trung xử lý dứt điểm các vụ tham nhũng nghiêm trọng.

(15/01/2020 ). https://tuoitre.vn/nam-2020-tap-trung-xu-ly-dut-diem-cac-vu-

tham-nhung-nghiem-trong-

20200115145005703.htm?fbclid=IwAR1NHUoLTLiTQWCe3MNl_QAyyR7fr G1GITOuMjr-zsrLw6E7oZH_m5h_BwU.

15.Nguyễn Thị Hải Vân. (n.d.). Tăng cường minh bạch thông tin doanh nghiệp nhà

nước tại Việt Nam. Xem Tạp chí tài chính ngày 3/2/2019.

16.Nguyễn Thị Lan. (2011). Luận văn thạc sĩ luật học Địa vị pháp lý của tập đoàn

kinh tế Nhà nước ở Việt Nam. ĐHQG Hà Nội.

17.Nguyễn Thúy Anh. (2012). "Minh bạch hóa thông tin trên TTCK Việt Nam đáp

ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế", luận án tiến sĩ. Đại học Ngoại thương.

18.Nguyễn Tuấn Khanh. (2019). “Công khai, minh bạch trong khu vực công ở

nước ta hiện nay” trong Tài liệu Hội thảo Những vấn đề pháp lý đặt ra trong phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay.

19.Nguyễn Văn Cương. (n.d.). Một số giải pháp tăng cường tính khả thi của văn

bản quy phạm pháp luật.

20. Nguyễn Văn Luận. (2000). Từ điển kinh tế Anh - Việt. NXB TP. Hồ Chí Minh. 21.PGS.TS Dương Thị Liễu (chủ biên). (n.d.). Sách Văn hóa kinh doanh. NXB Đại

22. PGS.TS. Lê Quang Cảnh (chủ biên). (2017). Mô hình quản trị Tập đoàn kinh tế

tư nhân Việt Nam. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia sự thật.

23.Phát huy dân chủ, công khai, minh bạch - giải pháp phòng chống tham nhũng trong công tác cán bộ. (3/9/2019). http://tuyengiao.vn/nghien-cuu/ly-luan/phat- huy-dan-chu-cong-khai-minh-bach-giai-phap-phong-chong-tham-nhung-trong- cong-tac-can-bo-124068.

24. Quốc Hội. (17/06/2020). Luật doanh nghiệp 2020.

25. Quốc hội. (20/11/2018). Luật Phòng chống tham nhũng năm 2018. 26. Quốc hội. (26/11/2014). Luật doanh nghiệp 2014.

27. Quốc hội. (29/11/2005). Luật doanh nghiệp 2005. 28. Quốc hội. (n.d.). Hiến pháp 1946.

29. Quốc hội. (n.d.). Hiến pháp 1959. 30. Quốc hội. (n.d.). Hiến pháp 1992. 31. Quốc hội. (n.d.). Hiến pháp 2013.

32. Quốc hội. (n.d.). Luật Minh bạch của chính quyền địa phương 2015.

33. Quốc hội. (n.d.). Luật PCTNnăm 2005 (sửa đổi bổ sung năm2007, năm 2010). 34. Thế Anh. (24/6/2019). DNNN trước sức ép công khai, minh bạch.

https://baodauthau.vn/doanh-nghiep/dnnn-truoc-suc-ep-cong-khai-minh-bach- 101413.html.

35. ThS. Đào Thị Đài Trang. (01/05/2019). Kiểm soát nội bộ tại một số tập đoàn

kinh tế trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt Nam. http://tapchitaichinh.vn/tai- chinh-kinh-doanh/kiem-soat-noi-bo-tai-mot-so-tap-doan-kinh-te-tren-the-gioi- va-kinh-nghiem-cho-viet-nam-305117.html.

36. ThS. Nguyễn Lê Hoa. ( 31/12/2016). Bàn về tiêu chí giám sát, bảo toàn vốn

Nhà nước tại các tập đoàn kinh tế hiện nay. http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh- kinh-doanh/tai-chinh-doanh-nghiep/ban-ve-tieu-chi-giam-sat-bao-toan-von-nha-

nuoc-tai-cac-tap-doan-kinh-te-hien-nay-

99836.html?fbclid=IwAR0DqggSj5JtzarS3DIDk7Y7xVWmcEx8AbdFOF04D1 CIiXb3HQ6QugBQP-U.

37. Thúy Nguyễn. (21/6/2017). Công khai minh bạch và sự phát triển bền vững.

https://baodauthau.vn/thoi-su/cong-khai-minh-bach-va-su-phat-trien-ben-vung- 43402.html.

38. Trần Kiên. (27/4/2017). Đã đến lúc chống tham nhũng trong khu vực tư.

https://baodauthau.vn/phap-luat/da-den-luc-chong-tham-nhung-trong-khu-vuc- tu-39305.html.

39. Trần Thị Lan Hương. (2010). Những vấn đề rút ra từ thí điểm mô hình TĐKT. Tạp chí tổ chức Nhà nước số 8.

40. TS Nguyễn Đức Kiên. (2009). Mô hình tập đoàn kinh tế: Hoàn thiện để phát

triển. Hà Nội: NXB Giao thông vận tải.

41. TS Vũ Đình Ánh. (n.d.). Công khai minh bạch trong cổ phần hóa doanh nghiệp

nhà nước. Tạp chí nhân dân điện tử.

42. TS. Bùi Văn Thạch - Phó Chánh Văn phòng Trung ương Đảng. (21/3/2019).

Kinh nghiệm của một số quốc gia trong việc xây dựng thể chế cho phát triển tập đoàn kinh tế nhà nước. https://tcnn.vn/news/detail/42608/Kinh-nghiem-cua- mot-so-quoc-gia-trong-viec-xay-dung-the-che-cho-phat-trien-tap-doan-kinh-te- nha-nuoc.html.

43.Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam. (2011). Hà Nội: NXB Từ điển Bách

khoa.

44. Từ điển Tiếng Việt. (2010). Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa.

45.Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng.

(2016). Hà Nội.

46.Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII (lưu hành nội bộ). (n.d.).

47.Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa XII, Văn phòng Trung ương Đảng. (2018). Hà Nội.

48. Viêm Thế Giang. (2008). Pháp luật về công bố thông tin trên thị trường chứng

khoán Việt Nam.

49. Viện nghiên cứu và phổ biến tri thức Bách khoa. (1998). Đại từ điển Kinh tế thị

trường.

50. Viện Nghiên cứu và quản lý kinh tế Trung ương. (2004). Chính sách phát triển

kinh tế - Kinh nghiệm và bài học của Trung Quốc. Hà Nội: NXB. Giao thông

vận tải. tập 2.

51. Vietstock. (n.d.). khảo sát về mức độ tuân thủ các quy định công bố thông tin

bắt buộc theo Thông tư số 155/2015/TT-BTC năm 2017.

52. Vũ Phương Đông. (2015). Luận án tiến sĩ luật học Những vấn đề pháp lý về

Tập đoàn kinh tế tại Việt Nam.

53. Vũ Thị Thanh Ngọc. (24/12/2009). Hành lang pháp lý nào cho Tập đoàn kinh

tế tư nhân? http://tuyengiao.vn/kinh-te/hanh-lang-phap-ly-nao-cho-tap-doan- kinh-te-tu-nhan-16013.

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

NHẶN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DÀN

Siiih viên có năng lực chuyên môn tốt, có kiến thức và hiểu biết về lĩnh vực nghiên cứu. Khóa luận có chất lượng, điều này thể hiện năng lực nghiên cửu tốt của sinh viên.

Sinh viên có nỗ lực và kế hoạch để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Sinh viên thường xuyên liên lạc với giảng viên hướng dẫn

Tôi đồng ý cho sinh viên bảo vệ Khóa luận tốt nghiệp.

Chi số Tương đồng 24% Tương đóng theo Nguôn Internet Sources: 21% Ấn phẵm xuẫt bản: 20% Bài của Học Sinh: 15%

KẾT QUẢ TURNITIN

Hoàn thiện pháp luật v'ê công khai, minh bạch thông tin

trong

tập đoàn kinh tế tại Việt Nam hiện nay

bởi Anh Tạ Thị Hoàng

Ngày Nộp: 20-thg 5-2021 03:33CH (UTC+0700)

ID Bài Nộp: 1562414527

Tên Tập tin: B_n_check_-_Kh_a_lu_n_t_t_nghi_p_-_T_Th_Ho_ng_Anh.docx (69.45K)

Đém từ: 15012

Đẽm ký tự: 54535

21/5/2021 Turnitin

Document Viewer Turnitin Báo cáo Độc

sáng

Đã xứ lý vào: 21-thg 5-2021 05:57 +07 ID: 1562414527

Đếm Chữ: 15012 Đã Nộp: 5

Hoàn thiện pháp luật về công

-khair-minh-bacti-BỞLành-ĩạ--- Thi Hoàng

BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

1. Họ và tên sinh viên: Tạ Thi Hoàng Anli 2. Mã sinh viên: 20A4060013

3. Lớp: K20LKTA Ngành: luật Idnh tế

4. Tên dề tài: Hoàn thiện pháp luật về công khai, minh bạch thông tin trong tập đoàn

Nội dung yêu cầu chỉnh sửa của Hội

đồng Nội dung đã chỉnh sửacủa sinh viên (ghi rõ vị tríGhi chú

chình sữa: dòng, mục, tran S)

(I) Nên đưa lý do lựa chọn dề tài lên trước nội dung tổng quan tình hình nghiên cứu; (2) cần bồ sung thêm nội dung nghiên cứu trong 02 công trình nước ngoài để khẳng định đề tài dược chọn không trùng lặp với các công trình trước đó; bổ sung nguồn tài liệu minh chứng cho những khẳnẹ định trong mục 2 phần Mờ dầu (3) nên bổ sung các phương pháp nghiên cứu cụ thề dược dùng trong

Một phần của tài liệu 539 hoàn thiện pháp luật về công khai, minh bạch thông tin trong tập đoàn kinh tế tại việt nam hiện nay (Trang 53 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(65 trang)
w