Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kiểm toán khoản mục tiền lương và

Một phần của tài liệu 617 hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục tiền lương và các khoản trích theo lương trong kiểm toán BCTC do công ty TNHH kiểm toán VACO thực hiện,khoá luận tốt nghiệp (Trang 86 - 105)

7. Kết cấu khóa luận

3.4. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kiểm toán khoản mục tiền lương và

lương và

các khoản trích theo lương do Công ty TNHH Kiểm toán VACO thực hiện

Công ty TNHH Kiểm toán VACO là một trong những công ty kiểm toán lâu năm tại Việt Nam với đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm, dịch vụ chất lượng cao, chi phí kiểm toán thấp.... Được tham gia thực tập trong môi trường làm việc năng động và đầy nhiệt huyết của Công ty cùng với sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của Ban Giám đốc và các anh chị KTV, em đã được tiếp cận với quy trình kiểm toán BCTC (nói chung) và kiểm toán khoản mục tiền lương và các khoản trích theo lương (nói riêng). Thời gian thực tập không dài tuy nhiên em đã được sự giúp đỡ của các anh chị trong công ty khi tham gia vào thực tế kiểm toán BCTC tại đơn vị khách hàng, từ đó mà em cũng đã có tích lũy được chút kinh nghiệm làm việc thực tế. Sau đây em xin đưa ra một số ý kiến của cá nhân mình với mong muốn có thể góp phần hoàn thiện hơn nữa quy trình kiểm toán khoản mục tiền lương và các khoản trích theo lương trong kiểm toán BCTC tại Công ty TNHH Kiểm toán VACO.

Thứ nhất: Kiến nghị về xây dựng chương trình kiểm toán trong môi trường tin học

Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 401: “ KTV và công ty kiểm toán

phải có hiểu biết đầy đủ về môi trường tin học để chỉ đạo, giám sát và kiểm tra công việc kiểm toán đã thực hiện. Trong mỗi cuộc kiểm toán cụ thể, KTV và công ty kiểm toán phải đánh giá sự cần thiết phải có những kỹ năng chuyên sâu về hệ thống máy tính để phục vụ cho cuộc kiểm toán".

Phần lớn các khách hàng của Công ty TNHH Kiểm toán VACO đều áp dụng kế toán máy trong kế toán, tuy nhiên trong thực hành kiểm toán, công ty chưa xây dựng được chương trình kiểm toán thông tin do kế toán máy của công ty khách hàng cung cấp. Mặc dù cũng được hỗ trợ phần mềm kiểm toán AS/2 nhưng chưa khai thác hết được công dụng của nó. Đặc biệt khi tiến hành kiểm toán những khách hàng chuyên biệt, KTV thường gặp khó khăn với các phần mềm kỹ thuật. Điều này

ảnh hưởng lớn đến chất lượng kết quả kiểm toán và đôi khi KTV phải tăng cường các thủ tục kiểm toán bổ trợ để giảm thiểu rủi ro.

Do đó, trong thời gian tới công ty nên đầu tư thêm chi phí để nghiên cứu, xây dựng phần mềm kiểm toán chuyên nghiệp hơn. Đồng thời công ty nên thường xuyên cử nhân viên đi học các lớp đào tạo về kỹ năng sử dụng phần mềm kiểm toán và các kỹ thuật tin học bổ trợ cho việc tiến hành công việc kiểm toán.

Thứ hai: Kiến nghị về việc tuyển dụng thêm và đào tạo đội ngũ KTV

Lựa chọn đội ngũ KTV thích hợp cho cuộc kiểm toán không chỉ hướng tới hiệu quả của cuộc kiểm toán mà còn tuân thủ các chuẩn mực kiểm toán chung được thừa nhận. Chuẩn mực kiểm toán chung đã nêu rõ: “Quá trình kiểm toán phải được thực hiện bởi một hoặc nhiều người đã được đào tạo đầy đủ, thành thạo như một KTV”. Việc lựa chọn này được tiến hành trên yêu cầu về số người, khả năng, trình độ, yêu cầu chuyên môn và thường do Ban Giám đốc công ty kiểm toán trực tiếp chỉ đạo.

Ngoài kỳ tuyển dụng thực tập sinh vào tháng 11 hàng năm, Công ty có thể cân nhắc mở rộng quan hệ hợp tác với các trường đại học (vì nơi đây có các nhân lực trẻ, năng động và đầy nhiệt huyết), liên kết tổ chức các cuộc thi... thông qua việc dành tặng các quỹ học bổng hoặc các cuộc thi chuyên ngành của các trường. Qua đó, thu hút sự quan tâm của các sinh viên đối với Công ty đặc biệt là các sinh viên khá, giỏi đến làm việc tại Công ty. Đây cũng là một cách tuyển chọn nguồn nhân lực được rất nhiều công ty áp dụng.

KẾT LUẬN CHƯƠNG II

Trong chương 3, khoá luận đã đưa ra định hướng của công ty trong giai đoạn 2020- 2025, chỉ ra sự cần thiết của việc phải hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục tiền lương và các khoản trích theo lương trong kiểm toán BCTC và đưa những giải pháp và kiến nghị giúp hoàn chỉnh quy trình kiểm toán khoản mục tiền lương và các khoản trich theo lương.

Những giải pháp và kiến nghị này dựa trên quá trình thực tập, quan sát và đánh giá của sinh viên, mang hơi hướng cá nhân và cũng là mong muốn góp công sức của bản thân trong việc phát triển công tác kiểm toán khoản mục tiền lương và các khoản trich theo lương tại công ty TNHH Kiểm toán VACO.

KẾT LUẬN

Phù hợp với xu thế ngày càng phát triển của dịch vụ kiểm toán nói chung và kiểm toán Việt Nam nói riêng, Công ty TNHH Kiểm toán VACO đã và đang cố gắng để ngày càng hoàn thiện. Việc xác định từng bước công việc cụ thể trong kiểm toán các khoản mục tiền lương và các khoản trích theo lương cũng không nằm ngoài đã đóng góp vào thành công của cuộc kiểm toán, giúp cho chất lượng kiểm toán ngày càng nâng cao. Từ đó tạo điều kiện để tăng uy tín và vị thế cho các công ty kiểm toán nói chung và công ty TNHH Kiểm toán VACO nói riêng.

Với những kiến thức học được ở trường và hiểu biết thực tế có được qua quá trình thực tập tại Công ty TNHH Kiểm toán VACO, cũng như qua đề tài nghiên

cứu: “Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục tiền lương và các khoản trích

theo lương trong kiểm toán BCTC do Công ty Kiểm toán VACO thực hiện” cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của giáo viên hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Bình, em đã trình bày những hiểu biết của mình về một số vấn đề có tính chất lý luận, thực trạng và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục tiền lương và các khoản trích theo lương trong kiểm toán BCTC. Nhưng do hạn chế về mặt thời gian và nhận thức, những nội dung trình bày này chỉ mang tính gợi mở và còn thiếu sót. Em rất mong nhận được sự thông cảm và đóng góp ý kiến của quý thầy cô, và các bạn để bài khóa luận của em được hoàn thiện hơn.

Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn - ThS. Nguyễn Thị Bình, cùng ban lãnh đạo và các anh chị KTV trong Công ty TNHH Kiểm toán VACO đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập và hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp của mình

Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2020 Sinh viên

Lê Thị Hằng Liên

Cơ sở dẫn liệu Thủ tục kiểm toán

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. GS.TS Nguyễn Quang Huynh- TS Ngô Trí Tuệ, Giáo trình kiểm toán tài chính, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 2006.

2. GS.TS Nguyễn Quang Huynh, Giáo trình Lý thuyết kiểm toán, Đại học Kinh tế Quốc dân - NXB Tài chính, Hà Nội, tháng 01/2005.

3. Hồ sơ kiểm toán, giấy tờ làm việc của KTV tại Công ty TNHH Kiểm toán VACO.

4. Chuẩn mực kế toán, kiểm toán Việt Nam.

5. Bộ Luật Lao Động năm 2013, Quyết định 595/QĐ-BHXH

6. Ngô Mai Hương, Nguyễn Thị Thủy (2019), “ Khảo sát tình hình kế toán lợi ích người lao động và triển vọng áp dụng IAS 19 tại Việt Nam”, Nghiên cứu khoa học, Học viện Ngân Hàng

7. Nguyễn Thị Quỳnh Nga (2017), Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

8. Huỳnh Văn Thu Trúc (2018), Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục tiền lương và các khoản trích theo lương trong kiểm toán BCTC tại Công ty TNHH AICA Việt Nam thực hiện, Khóa luận, Trường đại học Mở TP.HCM. 9. bài viết Grace Ferguson (05/2019), Bài viết tại AZCentral.com

PHỤ LỤC

Sự phát sinh KTV chọn một số bảng thanh toán lương và thanh toán BHXH để kiểm tra, đặc biệt đối với kỳ có số phát sinh lớn và bất thường chọn ra một số CNV

- Đối chiếu tên và mức lương của từng CNV trên bảng lương

với hồ sơ nhân viên xem có phù hợp không

- Đối chiếu số giờ công, ngày công, khối lượng sản phẩm

công việc hoàn thành dùng để tính lương thời gian của từng

CNV trên bảng tính lương với bảng chấm công, thẻ tính giờ.

- Đối chiếu ngày, số tiền trong bảng thanh toán BHXH của

từng CNV với số ngày, số tiền của CNV đó trên phiếu nghỉ

hưởng BHXH. Đối chiếu tên, mức lương cơ bản của CNV

trên phiếu nghỉ BHXH với tên và mức lương của họ

trên hồ

sơ nhân viên xem có trường hợp khai khống BHXH được

hưởng không.

- So sánh tổng số tiền trên bảng thanh toán lương với

tổng số

đánh giá trích theo lương của công ty đang áp dụng xem có phù hợp với quy định hiện hành và nhất quán không.

- Tính lại số giờ công, ngày công trên bảng chấm công, thẻ

tính giờ hay khối lượng sản phẩm công việc hoàn

thành xem

có đúng không, chú ý kiểm tra số liệu cộng dồn cho từng

công nhân xem có đúng không.

- So sánh mức lương, phụ cấp lương của từng CNV trên bảng

tính lương với mức lương, phụ cấp của CNV đó trên

hồ sơ

nhân viên xem có phù hợp không. Ghi chép

đầy đủ

- Đối chiếu số phát sinh bên Có TK 334, 338 đối ứng

Nợ các

TK 622, 6271, 6411, 6421...trên sổ cái TK 334, 338

với các

số liệu tương ứng trên bảng phân bổ tiền lương và BHXH

hàng tháng để kiểm tra xem việc ghi sổ các khoản tiền lương

phải trả và các khoản trích theo lương xem có đầy đủ không.

- Đối chiếu số phát sinh bên Nợ TK 334 đối ứng có các TK

Sự phân loại - Kiểm tra xem việc lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí tiền

lương có hợp lý và nhất quán không; kiểm tra việc tổng hợp các tiêu thức phân bổ như thời gian làm việc, khối lượng sản phẩm hoàn thành cho từng đối tượng chịu chi phí xem có đầy

đủ, đúng đắn không, phép phân bổ có đúng không.

- Đối chiếu số tiền lương đã phân bổ cho từng bộ phận chịu

chi phí trên bảng phân bổ tiền lương và BHXH với tiền lương

phải trả cho từng bộ phận tương ứng trên bảng tổng hợp

lương hàng tháng xem có phù hợp không.

- Đối chiếu số liệu chi tiết trên bảng phân bổ tiền lương và

Ghi đúng kỳ - So sánh ngày trên hóa đơn chứng từ như: bảng kê

thanh

toán lương, bảng phân bổ tiền lương và BHXH, phiếu chi

lương... với ngày ghi sổ nghiệp vụ xem có phù hợp không.

- So sánh ngày rút tiền ở ngân hàng (nếu thanh toán tiền Tổng hợp và

công bố

- KTV kiểm tra xem việc tổng hợp và chuyển sổ các nghiệp

vụ tiền lương phải trả, các khoản trích theo lương, chi lương

và phân bổ chi phí tiền lương có hợp lý và đúng đắn không.

Cơ sở dẫn liệu Thủ tục kiểm toán

Hiện hữu KTV đối chiếu tên và mức lương của từng công nhân viên

trên bảng thanh toán lương với tên và mức lương công nhân viên sđó trên hồ sơ nhân viên xem có phù hợp không? Để kiểm tra xem liệu số tiền phải trả cuối kỳ là thực tế có tồn tại không.

Đánh giá KTV cần kiểm tra chính sách tiền lương, phụ cấp, tiền

thưởng và các khoản phải trả khác cho người lao động xem có phù hợp với quy định hiện hành và nhất quán không. Nếu trong kỳ có sự thay đổi của chính sách tiền lương thì doanh nghiệp phải giải trình, thuyết minh trên BCTC về các thay đổi đó

Tính có căn cứ hợp lý

Kiểm tra tiền lương và các khoản phải trả cho CNV có được tính cho số thời gian làm việc hoặc sản phẩm, công việc đã hoàn thành không hay có hiện tượng khai khống tiền lương phải trả cuối kỳ

Tính toán Kiểm tra việc tính lương phải trả cuối kỳ có được tính đúng

trên cơ sở thời gian làm việc hoặc khối lượng sản phẩm, công việc hoàn thành và định mức đơn giá tiền lương mà doanh nghiệp đã quy định hay không. Việc tính toán có cho kết quả chính xác không.

Sự hạch toán đầy

đủ Kiểm tra việc ghi sổ các nghiệp vụ tiền lương và các khoảntrích theo lương cuối kỳ xem có đầy đủ và đúng đắn hay không

Trình bày và công

bố Kiểm tra việc trình bày và báo cáo về tiền lương và cáckhoản khác cho CNV trên BCTC xem có hợp lý và đúng đắn không.

Cơ sở dẫn

liệu Thủ tục kiểm toán

Đánh giá Kiểm tra xem tỷ lệ trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN

mà doanh nghiệp áp dụng trong kỳ có phù hợp với văn bản quy định hiện hành hay không.

Căn cứ hợp lý Kiểm tra tính hợp lý của các khoản BHXH, BHYT và

KPCĐ,BHTN đã trích theo lương và phải nộp căn cứ vào kết quả biến động của tiền lương và các khoản trích theo lương xem có phù hợp không

Tính đúng đắn Kiểm tra chọn mẫu một số bảng tính lương và BHXH để

xem việc trích và phân bổ các khoản trích theo lương vào chi phí sản xuất, khấu trừ vào lương và phải nộp cho các cơ quan Bảo hiểm xem có đúng đắn không

Ghi chép đầy đủ, đúng đắn

Kiểm tra việc ghi sổ kế toán các khoản trích theo lương có đầy đủ và đúng đắn hay không

Đúng kỳ Kiểm tra việc thanh toán BHXH, BHYT và KPCĐ, BHTN

cho các đơn vị có liên quan có đầy đủ, kịp thời hay không Kiểm tra ngày ghi sổ nghiệp vụ thanh toán các khoản trích theo lương với ngày trên phiếu chi, hoặc ngày ghi trên giấy báo Nợ của ngân hàng xem có đúng kỳ không.

Phụ lục 04: Chương trình kiểm toán của công ty TNHH VACO ( Tiếng Việt)

K iể m t ra c ơ b ản b ản g c ân đ i k ế to án

Kiểm tra cơ bản tài sản [D100- D800]

Kiểm tra cơ bản nợ phải trả

[E100 E600]

Kiểm tra cơ bản nguồn vốn chủ sở

hữu và khoản mục ngoài bảng CĐKT [F100-F300]

Kiểm tra cơ bản báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

[G100-G700]

Kiểm tra các nội dung khác [H100-H200]

Phụ lục 05: Chương trình kiêm toán của công ty TNHH VACO ( Tiêng Anh)

Risk identification, assessment and management

Phụ lục 06: Chương trình tổng quát kiểm toán của công ty TNHH VACO

Kế hoạch kiểm toán Thực hiện kiểm toán Tổng hợp, kết luận và lập báo cáo

Xem xét chấp nhận khách hàng và đánh giá rủi ro hợp đồng [A100]

TU ÂN TH CH UẲ N MỰ C KIỂ M TO ÁN VIỆ T NA M '6' 0.

Lập hợp đồng kiểm toán và lựa chọn nhóm kiểm toán [A200]

Tìm hiểu khách hàng và môi trường hoạt động [A300]

Tìm hiểu chính sách kế toán và chu trình kinh doanh quan trọng [A400]

Phân tích sơ bộ báo cáo tài chính [A500]

Đánh giá chung về hệ thống kiểm soát nội bộ và rủi ro gian lận [A600]

Xác định mức trọng yếu [A700] và phương pháp chọn mẫu - cỡ mẫu [A800]

Tổng hợp kế hoạch kiểm toán [A900]

'ỗ

0.

CÁC THÀNH PHẦN CỦA

KSNB Không A N/ Mô tả/ Ghi chú

1. MÔI TRƯỜNG KIỂM SOÁT

1.1 Truyền đạt thông tin và yêu cầu thực thi tính chính trực và các giá trị đạo đức trong DN_____________________

- DN có quy định về giá trị đạo đức? Các

giá trị này có được thông tin đến các bộ phận của DN không ?

X Trong quy chế

nhân viên và nội quy công ty.

Qua đào tạo nhân viên______________

- DN có quy định nào để giám sát việc

tuân thủ các nguyên tắc về tính chính trực và giá trị đạo đức không? ________________________________

X Nội quy công ty.

- Có quy định rõ và áp dụng đúng các

biện pháp xử lý đối với các sai phạm về

Một phần của tài liệu 617 hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục tiền lương và các khoản trích theo lương trong kiểm toán BCTC do công ty TNHH kiểm toán VACO thực hiện,khoá luận tốt nghiệp (Trang 86 - 105)