Các biến mô hình và giả thuyết nghiên cứu

Một phần của tài liệu 867 tác động của chi phí nghiên cứu và phát triển đến lợi nhuận của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 37)

Biến Chi phí nghiên cứu và phát triển (R&D) được tính bằng Logarit của Chi phí nghiên cứu và phát triển được tổng hợp trên báo cáo tài chính doanh nghiệp. R&D của doanh nghiệp là một bộ phận quan trọng, đóng góp một phần không nhỏ đến việc gia tăng doanh số cũng như doanh thu của doanh nghiệp. Tuy nhiên chưa có căn cứ chính xác cho thấy chi phí bỏ ra cho R&D càng lớn, lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ càng tăng cao.

H1: R&D có ảnh hưởng đến lợi nhuận doanh nghiệp.

Chi phí đầu tư tài sản cố định (CAPEX) là các khoản chi phí đầu tư vào tài sản cố định của doanh nghiệp. Những chi phí này được sử dụng nhằm mục đích duy nhất là mua sắm tài sản cố định mới, sửa chữa tài sản cố định hiện có hoặc nâng cấp hiệu suất hoạt động của tài sản cố định. Những doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh trong dài hạn thường chỉ cần sử dụng một phần nhỏ lợi nhuận sau thuế hằng năm cho đầu tư tài sản cố định nhằm mục đích trì vị thế và hoạt động kinh doanh so với đối thủ cạnh tranh khác. CAPEX của một doanh nghiệp lớn cho thấy doanh nghiệp đang tích cực đầu tư để phát triển doanh nghiệp.

H2: Chiphí đầu tư tài sản cố định có ảnh hưởng đến lợi nhuận doanh nghiệp.

Tài sản cố định hữu hình (TA) được tính bằng Logarit của Tài sản cố định hữu hình được tổng hợp trên báo cáo tài chính doanh nghiệp. Nghiên cứu trước đây của Rifat Kamasak (2016) chỉ ra rằng tài sản cố định hữu hình có ảnh hưởng tích cực đến lợi nhuận của doanh nghiệp.

H3: Tài sản cố định hữu hình có ảnh hưởng đến lợi nhuận doanh nghiệp.

Tài sản cố định vô hình (IA) được tính bằng Logarit của Tài sản cố định vô hình được tổng hợp trên báo cáo tài chính doanh nghiệp. Theo IAS 38, chi phí trong giai đoạn phát triển của quá trình Nghiên cứu và phát triển sẽ được ghi nhận vào tài sản cố định vô hình nếu đáp ứng đủ các tiêu chí đã nêu. Qua đó sự gia tăng tài sản cố định vô hình có thể đến một phần từ quá trình Nghiên cứu và Phát triển.

Biến Số mẫu Trung bình Độ lệch chuẩn Nhỏ nhất Lớn nhất ROA 204 0,0815 0,0969 0,0005 0,8301 ROE 204 0,2252 0,4229 0,0038 5,9374 RD 191 1,3339 0,8115 0,0088 2,8564 CAPEX 194 1,5335 0,7629 0,0655 3,3371 IA 153 0,9119 0,6648 0,0043 2,4151 TA 205 2,1976 0,7881 0,3384 3,8560 FE 200 0,9254 0,5983 0,0000 3,0358 SIZE 205 2,8604 0,6852 1,0656 4,3403 DE 205 2,2614 1,7804 0,0400 11,0870

Chi phí tài chính (FE) được tính bằng Logarit của Chi phí tài chính được thu thập trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Chi phí tài chính là các loại chi phí hoặc khoản lỗ được tạo ra từ các hoạt động như đầu tư tài chính, cho vay, đi vay vốn cũng như chi phí đầu tư góp vốn liên doanh, liên kết, lỗ tỷ giá, tỷ giá hối đoái và một số khoản chi phí khác.

H5: Chiphí tài chính có ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp.

CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Tổng quan số liệu nghiên cứu

ROA ROE RD CAPEX IA TA FE SIZE DE ROA 1,0000 ROE 0,3846 1,0000 R D 0,2060- -0,097 1,0000 CAPEX - 0,2260 -0,1440 0,6939 1,0000 I A 0,0670- -0,1560 0,3218 0,3646 1,0000 T A - 0,3610 -0,1690 0,7006 0,7658 0,3286 1,0000 F E - 0,1460 -0,0720 0,4288 0,5238 0,3107 0,5099 1,0000 SIZE - 0,3330 -0,0660 0,7465 0,7417 0,3140 0,8844 0,5735 1,0000 D E 0,2560- 0,0914 -0,0900 0,0363 -0,1930 -0,0610 -0,0400 0,0861 1,0000

Nguồn bảng: Kết quả nghiên cứu

Bài nghiên cứu sử dụng dữ liệu được thu thập từ 21 doanh nghiệp hoạt động thuộc nhóm ngành dệt may trên toàn bộ sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam, bao gồm Sở giao dịch chứng khoán TP. Hồ Chí Minh (HOSE), Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX), Sàn giao dịch UPCOM trong giai đoạn 2010 - 2020 với tổng 205 mẫu nghiên cứu. Trong nghiên cứu này, 9 biến được áp dụng trong đó có 2 biến phụ thuộc là: Lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (ROA), và Lợi nhuận sau thuế trên tổng vốn chủ sở hữu (ROE) cùng với 7 biến độc lập là: Chi phí nghiên cứu và phát triển (R&D), Chi phí đầu tư tài sản cố định (CAPEX), Tài sản cố định vô hình (IA), Tài sản cố định hữu hình (TA), Chi phí tài chính (FE), Quy mô doanh nghiệp (SIZE), Đòn bẩy tài chính (DE).

Dựa vào kết quả nghiên cứu, chỉ số ROA trung bình của các công ty ngành dệt may là 8,14% cùng với độ lệch chuẩn 9,6%. Cùng với đó ROE trung bình 22,15% cùng với độ lệch chuẩn lên tới 42,29% do có doanh nghiệp có năm tỷ số ROE cao nhất lên đến 593%.

Ngoài ra, dựa theo kết quả trên, các giá trị trung bình và độ lệch chuẩn cũng như giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của các biến độc lập và biến kiểm soát của mô hình không có sự chênh lệch nhiều do đã được Logarit hóa để giảm thiểu những sai số do quy mô doanh nghiệp. Nhìn chung trong khoảng thời gian từ năm 2010 đến năm 2020 các doanh nghiệp đầu tư nhiều hơn vào tài sản cố định so với R&D (1,53 so với 1,33). Ngoài ra, hầu hết các doanh nghiệp đều có lượng lớn tài sản cố định hữu hình (2,19) so với lượng tài sản cố định vô hình của doanh nghiệp (0,91). Cùng với đó, quy mô của các doanh nghiệp có sự chênh lệch khá lớn khi mà doanh nghiệp có quy mô lớn nhắt gấp gần như 4 lần so với công ty có quy mô nhỏ nhất (4,34 so với 1,06). Hệ số đòn bẩy tài chính cũng có sự chênh lệch lớn khi mà có doanh nghiệp dùng quá nhiều nợ vay so với doanh nghiệp chủ yếu sử dụng nguồn vốn đến từ vốn chủ sở hữu.

4.2. Mô hình đa cộng tuyến

Sử dụng phần mềm Stata 14, ta có bảng Ma trận tương quan dưới đây:

ROA Coef. Std. Err. P-value RD 0,0216 0,0084 0,0110 CAPEX -0,0007 0,0105 0,9430 IA -0,0056 0,0062 0,3720 TA -0,0123 0,0173 0,4780 FE 0,0149 0,0091 0,1040 SIZE -0,0706 0,0200 0,0010 DE -0,0175 0,0026 0,0000 _cons 0,3193 0,0299 0,0000 Significant F 0,0000 R-squared 0,4511

Nguồn bảng: Kết quả nghiên cứu

Các biến trong ma trận nhìn chung có mức độ tương quan thấp, ngoại trừ giữa các biến CAPEX và R&D (69,39%), TA và R&D (70,06%), TA và CAPEX (76,58%), SIZE và R&D (74,65%), SIZE và CAPEX (74,17%) là tương đối cao nhưng vẫn thấp hơn 80% nên không có nhiều ảnh hưởng đáng kể. Tuy nhiên tương quan giữa SIZE và TA lại ở mức 88,44% chứng tỏ biến SIZE và TA có tương quan với nhau là chuyện bình thường. Vì trong tổng tài sản bao gồm tài sản cố định hữu hình cộng với tài sản cố định vô hình, khi mà tài sản cố định hữu hình thay đổi thì tổng tài sản cũng biến đổi theo.

4.3. Mô hình hồi quy OLS

4.3.1. Mô hình hồi quy OLS với ROA là biến phụ thuộc

Sử dụng phần mềm Stata 14 tác giả đã thu được kết quả sau đây:

ROA Coef. Std. Err. P>|t| RD 0,0602 0,0212 0,0050 CAPEX 0,0088 0,0265 0,7400 IA -0,0235 0,0158 0,1400 TA -0,0378 0,0439 0,3910 FE 0,0424 0,0230 0,0680 SIZE -0,1493 0,0508 0,0040 DE 0,0005 0,0066 0,9410 _cons 0,6335 0,0756 0,0000 Significant F R-squared 0,0000 0,2819

Nguồn bảng: Kết quả nghiên cứu

Mô hình nghiên cứu có biến R&D, SIZE, và DE có ý nghĩa (có P-value lần lượt là 1,1%, 0,1%, và xấp xỉ 0), cùng với đó có R-squared đạt 45,11% chứng tỏ rằng biến

phụ thuộc trong mô hình được giải thích bằng biến độc lập ở ngưỡng 45,11% mức chấp nhận được với mô hình nghiên cứu. Biến R&D có Coefficients dương (0,2162) điều này chứng tỏ R&D có tương quan dương ROA của doanh nghiệp. Kết quả ngược lại so với biến SIZE và DE lần lượt có Coefficients âm, điều này chứng tỏ SIZE và DE có tương quan âm với biến ROA. Ngoài ra, các biến CAPEX, IA, TA không có ảnh hưởng đến ROA. Xét thấy mô hình có độ tin cậy có thể chấp nhận được (45,11% biến độc lập có tác động đến biến phụ thuộc), ta có thể tạm kết luận rằng nghiên cứu và phát triển có tương quan dương với khả năng sinh lời của doanh nghiệp.

4.3.2. Mô hình hồi quy OLS với ROE là biến phụ thuộc

Sử dụng phần mềm Stata 14, tác giả đã thu được kết quả sau đây:

ROA Coef. Std. Err. P>|t| RD 0,0047 0,0141 0,7370 CAPEX 0,0012 0,0108 0,9100 IA 0,0003 0,0115 0,9780 TA -0,0342 0,0396 0,3900 FE 0,0128 0,0092 0,1670 SIZE -0,0150 0,0310 0,6280 DE -0,0094 0,0039 0,0180 _cons 0,2003 0,0828 0,0170 Prob>F = 0,2215

ROA Coef. Std. Err. P>|z|

RA 0,0131 0,0103 0,206

CAPEX 0,0003 0,0102 0,977

Nguồn bảng: Kết quả nghiên cứu

Mô hình có biến R&D, SIZE, có ý nghĩa (có P-value lần lượt là 0,5%, 0,4%), cùng với đó có Adjusted R-squared đạt 24,38% chứng tỏ rằng biến phụ thuộc trong mô hình nghiên cứu được giải thích bằng biến độc lập ở ngưỡng 24,38%. Biến R&D có

Coefficients dương (0,6023) điều này chứng tỏ R&D có ảnh hưởng tích cực đến ROE của doanh nghiệp. Kết quả ngược lại so với biến SIZE có Coefficients âm, điều này chứng tỏ SIZE có tương quan âm với biến ROE. Ta có thể tạm kết luận kết quả rằng nghiên cứu phát triển có tác động đến lợi nhuận của doanh nghiệp.

4.4. Mô hình tác động cố định (FEM) và mô hình tác động ngẫu nhiên (REM)4.4.1. Mô hình FEM, REM với ROA 4.4.1. Mô hình FEM, REM với ROA

Ta có kết quả mô hình FEM, REM với ROA như sau:

Bảng 4. 5: Mô hình FEM với ROA

Nguồn bảng: Kết quả nghuên cứu

Bảng kết quả mô hình FEM cho ROA có Prob>F = 0,2215 lớn hơn mức ý nghĩa 5% nên không có ý nghĩa thống kê.

IA -0,0005 0,0090 0,952 TA -0,0222 0,0225 0,324 FE 0,0121 0,0086 0,157 SIZE -0,0396 0,0258 0,125 DE -0,0107 0,0033 0,001 _cons 0,2369 0,0468 0,000 Prob > chi2 = 0,0017

ROE Coef. Std. Err. P>|t|

RD -0,0178 0,0374 0,6360 CAPEX 0,0014 0,0286 0,9610 IA -0,0043 0,0356 0,8890 TA -0,0602 0,1052 0,5680 FE 0,0485 0,0243 0,0490 SIZE -0,0526 0,0822 0,5240 DE 0,0106 0,0104 0,3090 _cons 0,4743 0,2198 0,0330 Prob > F = 0,0790

Nguồn bảng: Kết quả nghiên cứu

Mô hình hồi quy REM với biến ROA có Prob>chi2 = 0,0017 nhỏ hơn mức ý nghĩa 5% nên có ý nghĩa thống kê. Trong mô hình, DE có ý nghĩa thống kê và có ảnh hưởng ngược chiều đến ROA.

4.4.2. Mô hình FEM, REM với ROE

ROE Coef. Std. Err. P>∣Z∣ RD 0,0320 0,0249 0,1600 CAPEX 0,0056 0,0269 0,8350 IA -0,0081 0,0213 0,7200 TA -0,0431 0,0528 0,4140 FE 0,0446 0,0226 0,0490 SIZE -0,1177 0,0623 0,0590 DE 0,0094 0,0081 0,2490 _cons 0,5512 0,1054 0,0000 Prob > chi2 = 0,0020 (b) (B) (b-B) sqrt (diag (V_b-V_B))

fem rem Difference SẼ

RD 0,0047 0,0131 -0,0083 0,0095

CAPEX 0,0012 0,0003 0,0009 0,0034

IA 0,0003 -0,0005 0,0009 0,0071

TA -0,0342 -0,0222 -0,0120 0,0326

Nguồn bảng: Kết quả nghiên cứu

Mô hình FEM với ROE có Prob>F = 0,079 lớn hơn 5% nên không có ý nghĩa.

Bảng 4. 8: Mô hình REM với ROE

Nguồn bảng: Kết quả nghiên cứu

Mô hình REM có Prob>chi2 = 0,002 nhỏ hơn 5% nên mô hình có ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên kết quả mô hình chỉ có FE có ý nghĩa thống kê với P>|z| nhỏ hơn mức 5%. Biến FE có Coefficients dương nên ảnh hưởng của biến này đến ROE là thuận chiều.

4.4.3. Kiểm định Hausman

Bảng 4. 9: Kiểm định Hausman cho mô hình FEM và REM với ROA

FE 0,0128 0,0121 0,0006 0,0033 SIZE -0,0150 -0,0396 0,0246 0,0171 DE -0,0094 -0,0107 0,0013 0,0020 Prob > chi2 = 0,6978 (b) (B) (b-B) sqrt (diag (V_b- V_B))

fem rem Difference SẼ

RD -0,0178 0,0349 -0,0527 0,0279

CAPEX 0,0014 0,0056 -0,0042 0,0097

IA -0,0043 -0,0081 0,0038 0,0219

Nguồn bảng: Kết quả nghiên cứu

Để kiểm định mô hình REM hay FEM phù hợp với nghiên cứu, bài nghiên cứu đặt ra giả thuyết:

H0: Mô hình nhân tố ảnh hưởng ngẫu nhiên REM H1: Mô hình nhân tố ảnh hưởng cố định FEM

Kiểm định Hausman với 2 mô hình FEM và REM với biến phụ thuộc ROA Prob>chi2 = 0,6978 lớn hơn mức 5% nên chấp nhận H0

Mô hình phù hợp với nghiên cứu là mô hình REM, kết quả mô hình REM chỉ ra thêm rằng FE có ảnh hưởng tiêu cực đến ROA, khác với mô hình OLS chỉ ra rằng kết quả FE không có ý nghĩa.

Bảng 4. 10: Kiểm định Hausman cho mô hình FEM và REM với ROE

TA -0,0602 -0,0431 -0,0170 0,0910 FE 0,0485 0,0446 0,0039 0,0090 SIZE -0,0526 -0,1177 0,0651 0,0537 DE 0,0106 0,0094 0,0012 0,0064 Prob > chi2 = 0,1406 STT

Tên biến Giả thuyết nghiên cứu Kết quả

nghiên cứu

1

R&D (H1): R&D có ảnh hưởng đến lợi

nhuận của doanh nghiệp. Chấp nhậnH1

Nguồn bảng: Kết quả nghiên cứu

Để kiểm tra mô hình FEM hay REM phù hợp đối với ROE, bài nghiên cứu đã đặt ra giả thuyết:

H0: Mô hình nhân tố ảnh hưởng ngẫu nhiên REM H1: Mô hình nhân tố ảnh hưởng cố định FEM

Kiểm định Hausman với 2 mô hình FEM và REM cho biến phụ thuộc ROE Prob>chi2 = 0,1406 lớn hơn 5% nên chấp nhận H0

Mô hình phù hợp với ROE là REM, kết quả mô hình REM chỉ ra rằng FE có tác động tích cực đến ROE, tuy nhiên ở mô hình OLS, kết quả của FE lại không có ý nghĩa.

4.5. Tổng hợp kết quả

Bảng tổng hợp kết quả nghiên cứu được hình thành sau khi kiểm định các mô hình được trình bày như sau:

2 CAPEX (H2): Chi phí đầu tư tài sản cố địnhcó ảnh hưởng đến lợi nhuận doanh

nghiệp. Bác bỏ H2

3 TA

(H3): Tài sản cố định hữu hình có ảnh hưởng đến lợi nhuận doanh

nghiệp. Bác bỏ H3

4 IA

(H4): Tài sản cố định vô hình có ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh

nghiệp. Bác bỏ H4

CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1. Kết luận

Ngành dệt may cũng là một ngành lâu đời tại Việt Nam, những doanh nghiệp trong ngành cũng đã được niêm yết trên sàn chứng khoán từ khá lâu và đang ngày càng phát triển cũng như thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư. Việc nghiên cứu phát triển là một yếu tố quan trọng có tác động lớn đến lợi nhuận của công ty bởi vì R&D liên quan đến việc nghiên cứu thị trường thông qua nhu cầu của khách hàng, ứng dụng các cải tiến để phát triển các sản phẩm dịch vụ mới nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng. R&D còn thể hiện tầm nhìn dài hạn của một doanh nghiệp và chiến lược trong tương lai của doanh nghiệp khi sự đổi mới trong vận hành nhiều hơn ở khía cạnh một mô hình kinh tế của doanh nghiệp. R&D bao gồm đầu tư để tìm kiếm sản phẩm mới, dịch vụ mới hay đổi mới quy trình kinh doanh sản xuất sẽ cho doanh nghiệp tìm kiếm được nguồn lợi nhuận phong phú hơn.

Bài nghiên cứu sử dụng 205 mẫu dữ liệu được thu thập từ 21 công ty dệt may được niêm yết trên toàn bộ sàn chứng khoán Việt Nam, bao gồm sở giao dịch chứng khoán TP. Hồ Chí Minh (HOSE), sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX), sàn giao dịch chứng khoán UPCOM trong giai đoạn 2010 - 2020.

Dựa vào kết quả nghiên cứu ở chương 4 trước đó, bài khóa luận đưa ra các kết luận như sau:

Thứ nhất, kết quả mô hình nghiên cứu chỉ ra rằng nghiên cứu và phát triển có tác động cùng chiều tới ROA và ROE của doanh nghiệp nói riêng và lợi nhuận của doanh nghiệp nói chung. Kết quả này là phù hợp với lý thuyết khi mà doanh nghiệp càng đầu tư nhiều vào nghiên cứu và phát triển thì càng làm đa dạng nguồn doanh thu của doanh nghiệp, cũng như cho doanh nghiệp lợi thế trong dài hạn để tăng trưởng doanh thu cũng như lợi nhuận. Đặc biệt hơn kết quả này hợp lý với các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành Dệt may khi luôn phải cải tiến công nghệ cũng như đa dạng hóa sản phẩm và nâng cao cải thiện chất lượng sản phẩm. Kết quả trong nghiên cứu này trùng hợp với kết quả

Một phần của tài liệu 867 tác động của chi phí nghiên cứu và phát triển đến lợi nhuận của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(66 trang)
w