Minh bạch các nguồn và kênh công bố thông tin trên TTCK Việt Nam

Một phần của tài liệu 828 những nhân tố ảnh hưởng tới tâm lý nhà đầu tư trên TTCK VIệt nam,khoá luận tốt nghiệp (Trang 50)

5. Ket cấu bài nghiên cứu

5.2.2. Minh bạch các nguồn và kênh công bố thông tin trên TTCK Việt Nam

+ Trước năm 2025, nâng hạng TTCK Việt Nam lên danh sách các thị trường mới nổi.”

Nhìn chung, Chính phủ đã có những mục tiêu và định hướng rõ ràng cho TTCK Việt Nam phát triển hơn nữa. Tạo thêm nhiều điều kiện cho các công ty chứng

khoán và có thêm nhiều những sản phẩm chứng khoán tiền năng mới để NĐT có thể đa dạng hóa được danh mục đầu tư.

5.2. Giải pháp hạn chế yếu tố tâm lý trong đầu tư chứng khoán tại ViệtNam Nam

5.2.1. Phát triển quỹ đầu tư

Các cổ chức đầu tư (quỹ đầu tư) sẽ có kinh nghiệm, chiến lược và triết lý đầu tư rõ ràng sẽ giúp cho thị trường ổn định hơn và hạn chế những cú sốc lớn. Vì vậy cần tập trung phát triển các tổ chức các quỹ đầu tư về cả số lượng và chất lượng:

+ Gia tăng số lượng quỹ tương hỗ cũng như các loại hình quỹ đầu tư khác bằng viêc gia tăng số lượng công ty quản lý quỹ

+ Hình thành cơ chế khuyến khích thành lập mới các công ty quản lý quỹ. Trong khoản 3 điều 75 theo luật chứng khoán mới ban hành, tỷ lệ góp vốn tổ chức tối thiếu 65% vốn điều lệ, trong đó doanh nghiệp bảo hiểm, ngân hàng thương

mại sở hữu tối thiểu 30% vốn điều lệ đã hạn chế công ty quản lý quỹ thành lập

mới. Do đó, cần nới lỏng (loại bỏ) quy định này trong luật Chứng khoán. + Cần có ưu đãi thuế thu nhập giống như các loại hình khuyến khích đầu tư

trong

và ngoài nước để thành lập mới các công ty quản lý quỹ.

5.2.2. Minh bạch các nguồn và kênh công bố thông tin trên TTCK ViệtNam Nam

+ Nâng cao thẩm quyền của cơ quan quản lý trong việc quản lý, giám sát và xử lý vi phạm trên thị tường

+ Nâng cao chất lượng QTCT, CBTT, tạo cơ chế xử lý CTCK hoạt động kém hiệu quả và thúc đầy sự phát triển của tổ chức kinh doanh chứng khoán

+ Bổ sung cơ chế bảo vệ NĐT

+ Nâng cao điều kiện bán chứng khoán ra công chứng, quản lý và ngăn chặn việc lách luật thông qua chào bán riêng lẻ

+ Tăng cường điều tra, đặc biệt là giám sát quá trình tăng vốn và sử dụng vốn trước khi đăng kí giao dịch và niêm yết

+ Giám sát về tính minh bạch của các thông tin trong báo cáo tài chính của công ty đại chúng, vấn đề sử dụng vốn, công bố thông tin và quản trị thông tin. + Công khai các thông tin về tình hình kinh tế vĩ mô và các thông tin có liên

quan đến TTCK Việt Nam. Khi TTCK có biến động mạnh, không nên có những phát biểu mang tính chủ quan của những người đứng đầu các cơ quan quản lý, thay vào đó cần tăng cường vào công tác công bố các thông tin của tổ

chức niêm yết và chi tiết tình hình giao dịch cũng như các phân tích về kinh tế

vĩ mô.

5.2.3. Nâng cao vai trò của các NĐT chuyên nghiệp

Các cơ quan nhà nước nên có những kế hoạch để nâng cao vai trò của các NĐT chuyên nghiệp, từ đó khuyến khích chuyên nghiệp hóa các NĐT cá nhân nghiệp

dư. Cụ thể:

+ Thực hiện trao đổi và tham vấn thường kì đối với các NĐT chuyên nghiệp về các phương pháp kĩ năng đầu tư trên TTCK.

+ Tăng cường phối hợp với các NĐT chuyên nghiệp trong việc tuyên truyền, đào tạo chuyên môn và pháp luật về chứng khoán cho các NĐT cá nhân nhỏ lẻ (nghiệp dư) trên TTCK.

+ Xây dựng hệ thống các chỉ số đo lường yếu tố tâm lý trong hành vi của NĐT cá nhân trên TTCK Việt Nam. Khuyến nghị Sở giao dịch chứng khoán có thể tổ chức điều tra oline và trên cơ sở kết quả điều tra sẽ tiến hành phân tích hành

vi NĐT để từ đó có các điều chỉnh về chính sách điều tiết thị trường.

+ Xây dựng hệ thống các thang đo của phân tích cơ bản làm cơ sở tham khảo cho NĐT và các công ty chứng khoán.

+ Sở giao dịch chứng khoán và các công ty chứng khoán kết hợp cùng truyền thông để tăng cường kiến thức cho NĐT chứng khoán. Cần tăng cường công tác đào tạo, phổ biến kiến thức, pháp luật và kĩ năng đầu tư cho các NĐT chứng

khoán.

+ Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước luôn chú trọng công tác đào tạo chuyên môn, cập nhật và áp dựng trí tuệ nhân tạo, công nghệ tiên tiến nhằm nâng cao chất lượng NĐT chứng khoán.

+ Khuyến khích các trường cao đẳng, đại học và trung học chuyên nghiệp phổ cập những thông tin về kiến thức chứng khoán, đạo tạo sâu những kiến thức về chuyên ngành chứng khoán.

5.2.5. Nâng cao chất lượng và khả năng tiếp cận các dịch vụ hỗ trợ đầu

cho

NĐT cá nhân

+ Các công ty chứng khoán luôn chú trọng đào tạo đội ngũ môi giới và chuyên viên tư vấn tài chính để đảm bảo chuyên môn, luôn cung cấp thông tin các dịch vụ hỗ trợ tới NĐT một cách kịp thời và chính xác.

+ Các công ty chứng khoán cần cải tiến công nghệ, ứng dụng công nghệ tiên tiến để theo dõi tổng quát hiệu quả đầu tư của NĐT và cung cấp dịch vụ một cách kịp thời.

+ Tổ chức các buổi tọa đàm để cung cấp các thông tin về các loại hình dịch vụ và giải đáp các thắc mắc của NĐT.

+ Thống nhất một mẫu hợp đồng giao dịch cho công ty chứng khoán, tránh việc các công ty chứng khoán tự thiết kế hợp đồng như hiện nay.

+ Bổ sung và cụ thể hóa hơn về vấn đề bảo vệ NĐT trong quản trị công ty, căn cứ theo các tiêu chí của cơ quan quốc tế như là Forbers, IFC, ... trong đó cụ thể hơn việc cổ đông có thể dễ dàng kiện khi quyền lợi bị ảnh hưởng bởi công

ty.

+ Đưa các nội dung bảo vệ các NĐT nhỏ vào chương trình đào tạo quản trị công ty bắt buộc cho các công ty đại chúng.

Các bộ luật cần phải phối hợp cùng nhau để đồng bộ các quy định để bảo vệ quyền lợi cho NĐT.

5.3.7. Giải pháp và khuyến nghị đối với NĐT chứng khoán

Đầu tiên, các NĐT khi mới bắt đầu tham gia thị trường phải nắm rõ và thật am

hiểu về luật chứng khoán, hiểu rõ và đúng các khái niệm cơ cơ bản về chứng khoán, có những kiến thức cơ bản về tài chính ngân hàng để có thể phân tích, đọc hiểu các báo cáo tài chính, bản cân đối kế toán.

Đối với các NĐT đã tham gia thị trường, tôi có một số giải pháp như sau: + Xây dựng phương pháp xác định hợp lý. Có chiến lược và triết lý đầu tư rõ

ràng.

+ Xem xét, phân tích thông tin thu nhập được bằng các kiến thức về tài chính. + Xây dựng những danh mục có thể đa dạng hóa dễ dàng

+ Tích lũy kinh nghiệm, kiểm soát cảm xúc và phân tích được tâm lý của mình để để tránh mắc phải những sai lầm trước đó.

+ Tham gia các quỹ đầu tư, các tổ chức đầu tư để có những chiến lược đầu tư rõ ràng hơn, đảm bảo an toàn và giảm thiểu rủi ro từ tâm lý và thị trường.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 5

Từ những phân tích thực trạng tâm lý NĐT trên TTCK Việt Nam và những nhân tố tác động từ năm 2015 đến nay, tác giả đã có những giải pháp, khuyến nghị đối với các cơ quan quản lý Nhà nước về TTCK, đối với sở giao dịch chứng khoán và đối với bản thân NĐT để nhằm hạn chế tâm lý NĐT trên TTCK Việt Nam.

Tác giả cho rằng, trong thời gian tới cần phát mạnh mẽ các quỹ đầu tư, nởi lỏng những quy định thành lập các quỹ đầu tư mới, nâng cao vai trò của các NĐT chuyên nghiệp; thông tin công bố cần minh bạch, rõ ràng, tiếp cận nhanh chóng và chính xác tới NĐT; phố biến các kiến thức về luật đầu tư, nâng cao các kiến thức về tài chính ngân hàng và chứng khoán cho các NĐT; bên cạnh đó, Uỷ ban chứng khoán

cần những điều chỉnh và bổ sung để hoàn hiện và đồng bộ các quy định bảo vệ NĐT; các công ty chứng khoán cần nâng cao chất lượng và khả năng tiếp cận các dịch vụ hỗ trợ tới NĐT một cách kịp thời và chính xác. Đối với bản thân NĐT, các NĐT nên có những biện pháp để kiểm soát cảm xúc, nâng cao trình độ bản thân củng cố thêm khả năng phân tích. Từ đó có những quyết định đầu tư đúng đắn hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tài liệu tham khảo Tiếng việt

1. Đào Duy Anh (1938), Việt Nam Văn hóa Sử cương, Nhà xuất bản Thành phố Hồ

Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.

2. Hoàng Thị Phương Thảo, Lý Thị Hải (2010), Ảnh hưởng yếu tố tâm lý lên mục

tiêu của NĐT trên TTCK Việt Nam, trường Đại học Kinh tế và Tài chính

Thành phố

Hồ Chí Minh.

3. Lê Thị Ngọc Lan (2009), Luận văn Thạc sĩ “Nghiên cứu lý thuyết tài chính hành

vi trên TTCK Việt Nam”, trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. 4. Lê Thị Xuân (2018), Giáo trình Tài chính Doanh nghiệp, Học viện Ngân

hàng, Hà

Nội.

5. Nguyễn Cao Vệ (2009), Luận văn Thạc sĩ “Đo lường hành vi bầy đàn trên TTCK

Việt Nam”.

6. Nguyễn Hồng Việt Thành, Nguyễn Văn Thịnh, Đỗ Quốc Thịnh, Nguyễn Hoàng

Lâm (2014), Phân tích tâm lý NĐT trên TTCK Việt Nam, trường Đại học

Kinh tế

thành phố Hồ Chí Minh.

7. Nguyễn Ngọc Tú Vân (2018), Tác động tâm lý NĐT lên chỉ số chứng khoán khu

vực ASEAN, Đại học Văn Lang, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao- doi/tac-

dong-tam-ly-nha-dau-tu-len-chi-so-gia-chung-khoan-khu-vuc-asean- 300365.html,

1. Alexander Kurov (2007), Investor sentiment and the stock market’s reaction to

monetary policy, Journal of Banking & Finance, (vol.34).

2. Alexcander Kurov, Invester sentiment and the stock market’s reaction to monetary policy, Journal of Banking & Fnance, (vol.34)

3. Amos Tversky, Daniel Kahneman (1979), An analysis of decision under rish, Econometrica. 1979, (vol.47).

4. Baber, Odean (1998), Boys will be boys: Gender, overconnfidence, and common

stcok investment, The quarterly journal of economics. 261-292 (February). 5. David S. Scharfstein and Jeremy C. Stein (1990), Herd Behavior and

Investment,

The American Economic Review, (Vol. 80).

7. G. Mujtaba Mian và Srinvasan Sankaraguruswamy (2007), Investor Sentiment

and Stock Market Response to Earning News, The Acounting Review, (vol.87).

8. Gragory W. Brown và Micheal T. Cliff (2005), Invester Sentiment and Asset Valuation, The Journal of Business, (vol.78).

9. H Shefrin (2002), Beyond greed and fear: Understanding behavioral finanxe and

the psychology of in vesting, books.google.com.

10. Hengelbrock, Jordis; Theissen, Erik; Westheide, Christian (2011), Market Response to Investor Sentiment, Journal of Business Finance & Banking. 11. James Montier (2006), Behaving Badly, available SSRN: https://ssrn.com/abstract=890563 or http://dx.doi.org/10.2139/ssrn.890563

13. Li Jun Ji, Zhiyong Zhang, Tieyuan Guo, To by or to sell: Cultural diffirences in stock market decisions based on price trends, Journal of Behavioral Decision

Making, (vol.21).

14. Malcolm Baker, Jeffrey Wurgler (2007), Investor Sentiment in the Stock Market, Journal of Economic Perspectives, (vol.21).

15. Markus Glaser và Martin Weber (2007), Overcongidence and Trading volume,

The Geneva Risk and Insurance Review, (vol.32).

16. Matthias Burghardt và các cộng sự (2007), Retail Investor Sentiment and The

Stock Market, Available at

SSRN: https://ssrn.com/abstract=1100038 or http://dx.doi.org/10.2139/ssrn.11000

38, view 26/04/2020.

17. Muhammad Zubair Tauni, Hong Xing Fang, Zia Ur Rehman Rao, Salman Yousaf (2017), The influence of investor personality traits on information acquisition and trading behavior Evidence from Chinese futures exchange, Persionality and Individual Diffirences, (vol.87).

18. Nicholas Barberis cùng cộng sự (2002), Handbook of the Economic of Finance.

19. Odean, Terrance, 1998a. Are investors reluctant to realize their losses. Journal

of Finance LIII (5), 1775-1798 (October).

20. Odean, Terrance, 1998b. Volume, volatility, price, and profit when all traders are above average. Journal of Finance LIII (6), 1887-1934 (December).

Năm sinh Giới tính

Investor’s Personality and Perceptual Biases Effect on Financial Decisions, Journal of Economics and Finance, (vol.3).

23. Shih-Wei, W., Johnnie, EVJ, & Ming-Chien, S. (2008), “Overconfidence in Judgements”.

24. Tran Thi Xuan Anh, Nguyen Thanh Phuong, Pham Tien Manh, Semi-strong from effciency: market Viet Nam stock to devidend and earnings announcements

in Viet Nam stock Exchange, Review of Business and Economics Studies, (vol.4).

25. Turan G.Bali, K. Ozgur Demirta, Haim Levy, Avner Wolf (2009), Bonds versus

stock: Investor’s age and rish taking, Journal of Monetary Economics, (vol.56).

26. Zhifang He, Linjie He và Fenghua Wen (2019) Zhifang He, Linjie He & Fenghua Wen (2019) Risk Compensation and Market Returns: The Role of Investor

Sentiment in the Stock Market, Emerging Markets Finance and Trade, (vol.55). 3. Nguồn báo chí 1. Tạp chí Kinh tế Sài Gòn 2. Tạp chí tài chính 3. Tạp chí NĐT 4. BBC Future

4. Nguồn điện tử website

1. https://online.hsc.com.vn/index.html 2. https://www.ssc.gov.vn/

PHỤ LỤC

1. Hệ thống câu hỏi khảo sát

1 2 3 4 5 6 7

Các nguồn thông tin Mức độ tin cậy

Các báo cáo tài chính 1 2 3 4 5 6 7

1. Ông/bà hãy cho biết trình độ học vấn của bản thân (bằng cấp cao nhất đã được đào tạo)

A, Phổ thông B, Cao đẳng C, Đại học D, sau đại học 2. Ông/bà có tham gia các khóa học đào tạo về chứng khoán không?

A. Có B. Không

Nếu có, đó là chương trình đào tạo nào? (có thể tích hơn 1 lựa chọn) + Cơ bản về chứng khoán

+ Phân tích và đầu tư chứng khoán + Chuyên sâu về phân tích kỹ thuật + Chuyên sâu về chiến lược giao dịch + Chương trình CFA

+ Các chương trình đào tạo khác

3. Hiện tại Ông/bà đang làm trong lĩnh vực nào? A, Lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng

B, Công ty chứng khoán C, Cơ quan quản lý nhà nước D, Lĩnh vực khoa học kỹ thuật E, Khác

4. Ông/bà hãy cho biết số năm kinh nghiệm tham gia đầu tư trên TTCK A, Dưới 1 năm B, Từ 1-3 năm C, Từ 3-5 năm D, từ 5 năm trở lên 5. Tỷ suất sinh lời đầu tư chứng khoán của Ông/bà trong năm 2019 là bao

nhiêu?

A, Lỗ B, hòa vốn C, lãi

6. Bình quân ông/bà thường nắm giữ sau bao lâu thì bán a, Bán ngay sau khi chứng khoán về tài khoản

b, 1 tuần -4 tuần c, 1-2 tháng

d, Nhiều hơn 2 tháng

7. Đánh giá về mức độ vai trò của kinh nghiệp bản thân khi ra quyết định mua chứng khoán? Trong đó 1: Hoàn toàn không quan trọng, 2: Rất không quan trọng, 3: Không quan trọng, 4: Bình thường, 5: Quan trong, 6: rất quan trọng, 7: hoàn toàn quan trọng.

8. Đánh giá của ông/bà về mức độ tin cậy các nguồn thông tin trong quá trình ra quyết định đầu tư. Trong đó: 1: Hoàn toàn không tin tưởng, 2: rất không tin tưởng, 3: không tin tưởng, 4: bình thường, 5: tin tưởng, 6: rất tin tưởng, 7: hoàn toàn tin tưởng

Thông tin giao dịch trong quá khứ 1 2 3 4 5 6 7 Các báo cáo nhận định thị trường của các công ty

chứng khoán

1 2 3 4 5 6 7

Tư vấn đầu tư của các công ty chứng khoán và của các chuyên gia phân tích đầu tư chứng khoán

Thông tin giao dịch của NĐT nước ngoài 1 2 3 4 5 6 7 Thông tin bất thường từ doanh nghiệp 1 2 3 4 5 6 7 Thông tin tích cực vể triển vọng tăng trưởng kinh

tế

1 2 3 4 5 6 7

Thông tin các dự án mới của doanh nghiệp 1 2 3 4 5 6 7 Thông tin tiêu cực về khủng hoảng kinh tế 1 2 3 4 5 6 7

Các nhận xét Mức độ tác động

Ông/ bà tự tin vào khả năng thực hiện tốt hơn các NĐT khác khi lựa chọn chứng khoán

1 2 3 4 5 6 7

Ông/bà tự tin vào khả năng định giá, phân tích, đánh giá thị trường của mình

T T T T T~

6 T

Ông/bà nắm giữ danh mục có thể đa dạng hóa dễ dàng

T T T T T~

6 T

Mức độ ảnh hưởng của cảm xúc tới việc ra quyết định đầu tư của Ông/bà

T T T T T~

6 T

Ông/bà vội vàng bán đi các chứng khoán đang có lời

T T T T T~

6 T

Ông/bà luôn có một triết lý đầu tư rõ ràng và luôn tuân thủ triết lý đó (nguyên tắc đâu tư)

T T T T T~

6 T

Ông bà luôn có một chiến lược đầu tư rõ ràng và luôn tuân thủ chiến lược đó

Một phần của tài liệu 828 những nhân tố ảnh hưởng tới tâm lý nhà đầu tư trên TTCK VIệt nam,khoá luận tốt nghiệp (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(71 trang)
w