2.1.1. Khái niệm
Theo Luật du lịch 2017, “Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của
con người ngoài nơi cư trú thường xuyên trong thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác.”
Theo Tổ chức Du lịch thế giới: “Du lịch là hoạt động về chuyến đi đến một nơi khác với môi trường sống thường xuyên của con người và ở lại đó để tham quan, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí hay các mục đích khác ngoài các hoạt động để có thù lao ở nơi đến
với thời gian liên tục ít hơn một năm.”
Có thể thấy, du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp và có liên kết với một số ngành
khác chẳng hạn như ngành dịch vụ ăn uống, giải trí hay lưu trú. Ngày nay, khi kinh tế phát triển thì nhu cầu đi du lịch của người dân ngày càng phổ biến. Trong những năm gần đây, du lịch cũng dần trở thành ngành quan trọng trong nền kinh tế của các nước trên thế giới.
2.1.2. Đặc điểm ngành du lịch
Một là, du lịch là ngành dựa vào tài nguyên du lịch, đây cũng là yếu tố cơ bản để tạo nên các khu du lịch. Mọi yếu tố có thể tạo ra nhu cầu du lịch cho khách du lịch được ngành du lịch tận dụng để sinh ra lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội đều được gọi là tài nguyên du lịch. Có 3 loại tài nguyên du lịch:
- Tài nguyên du lịch nhân văn: là loại do con người thế hệ trước tạo ra gồm tài nguyên
du lịch nhân văn vật thể và tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể.
- Tài nguyên du lịch xã hội gồm các sự kiện do con người tổ chức cũng tạo ra sức hấp
dẫn để thu hút khách du lịch.
Hai là, du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, mang tính liên ngành cao. Một người đi du lịch sẽ bắt đầu sử dụng các sản phẩm du lịch. Các sản phẩm này liên hệ tới nhiều lĩnh vực khác nhau trong nền kinh tế như: thương mại, lưu trú, vận chuyển, giải
2.1.3. Thực trạng ngành du lịch Việt Nam
Việt Nam là nước có tiềm năng lớn trong việc phát triển ngành du lịch với những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử mang đậm văn hóa bản sắc dân tộc và sự phong phú
trong ẩm thực đường phố Việt Nam. Trong vòng 6 năm qua, du lịch VN đã có những bước chuyển mình hết sức mạnh mẽ, lượng du khách nước ngoài và khách nội địa không
Năm 2015, do ảnh hưởng của sự kiện “Giàn khoán Hải Dương 981” từ năm 2014,
du lịch Việt Nam chững lại trong 13 tháng, phải đến cuối năm 2015 mới dần dần khôi phục. Sự tăng trở lại đó là nhờ lượng khách du lịch nội địa gia tăng vào những tháng cuối năm 2015, nhất là vào các kỳ nghỉ lễ. 90,000 60% 80,000 70,000 60,000 50,000 40,000 30,000 20,000 10,000 0 50% 40% 30% 20% 10% 0%
Lượng khách nội địa (nghìn lượt khách)
O Tốc độ tăng trưởng (%)
Năm 2016 là một năm ghi nhận nhiều thành công của “ngành công nghiệp không
khói”. Lần đầu tiên Việt Nam đón hơn 10 triệu lượt khách quốc tế, tương ứng tăng 26.8%
so với cùng kỳ năm 2015. Góp phần vào sự tăng trưởng này là chính sách miễn thị thực đối với một số nước Châu Âu như Anh, Đức, Pháp... Do vậy mà năm 2016, lượng du khách từ Châu Âu tăng lên khoảng 20% so với năm 2015.
Đến năm 2019 du lịch Việt Nam đã đạt kỷ lục về lượt khách quốc tế, ghi nhận 18 triệu lượt khách, so với cùng kỳ năm 2015 tăng 16.2%. Khách nội địa cũng không ngừng
tăng, đạt 85 triệu lượt, trong đó có 43.5 triệu khách lưu trú, tăng 6.3% so với cùng kỳ năm 2018, tổng thu từ du lịch đạt khoảng 726 nghìn tỷ đồng. Thị trường Trung Quốc và Hàn Quốc là hai thị trường tiềm năng, lượng du khách Trung Quốc đạt hơn 5,8 triệu
Như vậy trong vòng 6 năm, khách nội địa tăng gấp hơn 2 lần, từ 38.5 triệu lượt năm 2014 lên 85 triệu lượt năm 2019 khách quốc tế cũng tăng gấp hơn 2 lần, từ mức 7.8
triệu lượt khách năm 2014 đến 18 triệu lượt khách năm 2019.
Để đạt được những thành tích như vậy là nhờ việc luôn cải tiến, cơ sở vật chất của Việt Nam hiện nay sánh ngang với thị trường Đông Nam Á nói riêng và khu vực Châu Á nói chung, các sản phẩm du lịch bắt đầu có khai thác yếu tố sáng tạo, ứng dụng công nghệ trong thời đại số hóa, các điểm đến mới, khu du lịch mới cũng được mở rộng.
Ngoài ra, công tác quảng bá, truyền thông của Việt Nam được cải thiện đáng kể. Việc tham gia các hội chợ du lịch quốc tế lớn như: Travex, KOTFA hay Tourism Expo.. .đã góp phần đưa hình ảnh du lịch và con người Việt Nam đã đến gần hơn với bạn bè quốc tế. Sự phát triển của ngành du lịch đóng góp tích cực vào GDP Việt Nam, đồng thời mở ra cơ hội việc làm cho các lao động trong cả nước.
Nhờ những kết quả đáng tự hào trên mà năm 2019 mà Việt Nam được xếp hạng là 1 trong 10 nước có tốc độ tăng trưởng du lịch nhanh nhất thế giới. Cùng với đó Việt Nam cũng liên tiếp nhận được những giải thưởng danh giá như: Điểm đến di sản hàng đầu thế giới 2019; Điểm đến văn hóa hàng đầu Châu Á 2019; Điểm đến ẩm thực hàng đầu Châu Á Thái Bình Dương 2019;.
Bên cạnh những thành tự đạt được, du lịch Việt Nam cũng phải đối mặt với những
thách thức không hề nhỏ. Mặc dù lượng khách du lịch tăng trưởng qua các năm nhưng tỷ lệ khách quay trở lại thấp, chưa tới 40%. Một số nguyên nhân có thể kể đến là trải nghiệm của du khách chưa thực sự mới mẻ, vấn đề an ninh ở một số điểm du lịch còn nhiều bất cập hay nhân lực chưa được đào tạo bài bản. Ngoài ra tình trạng ô nhiêm môi
2.2. Thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp niêm yết2.2.1. Khái quát về thị trường chứng khoán Việt Nam 2.2.1. Khái quát về thị trường chứng khoán Việt Nam
Thị trường chứng khoán có thể hiểu đơn giản là nơi mua bán chứng khoán như: cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ.. .Đây là nơi các tổ chức, doanh nghiệp có thể huy động được nguồn vốn trung và dài hạn để phục vụ cho các hoạt động của mình, đổi lại các nhà đầu tư sẽ có cơ hội nhận được một phần lợi nhuận của các công ty phát hành chứng khoán.
Ngay từ đầu những năm 1990, Việt Nam đã có kế hoạch ra mắt thị trường chứng khoán nhưng phải đến tháng 7/2000, Sở Giao dịch Chứng khoán (SGDCK) Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) mới chính thức đi vào hoạt động, tên cũ là Trung tâm Giao dịch Chứng khoán (TTGDCK) Hồ Chí Minh với 2 mã cổ phiếu đầu tiên được niêm yết là REE và SAM. Đến năm 2005, TTGDCK thứ hai của Việt Nam là TTGDCK Hà Nội (HASTC) và sau đó đổi tên thành SGDCK Hà Nội (HNX). Các chỉ số đại diện cho hai thị trường lần lượt là VN - INDEX và HNX - INDEX.
Giai đoạn từ 2000 - 2005 là những năm đầu tiên của TTCK Việt Nam, vốn hóa thị trường khi đó chiếm một phần nhỏ trong GDP ở mức trên dưới 1%, với số lượng ít cổ phiếu niêm yết trên thị trường. Tuy nhiên, năm 2006 đánh dấu sự gia tăng mạnh mẽ về số lượng các công ty niêm yết. Đến cuối năm 2006, đã có tới 193 công ty niêm yết trên cả hai sàn HOSE và HNX. Thị trường chứng khoán Việt Nam đạt đỉnh điểm vào cuối năm 2006 và đầu năm 2007, vốn hóa thị trường đạt trên 43% GDP trong năm 2007.
Suy thoái kinh tế toàn cầu và sự sụp đổ của các tổ chức tài chính quốc tế lớn trong
năm 2008 ảnh hưởng nghiêm trọng đến TTCK trong nước, mức vốn hóa thị trường đã giảm còn 18% GDP. Đến năm 2009, TTCK Việt Nam bắt đầu giai đoạn phục hồi, nhưng
vẫn chậm chạp, vốn hóa thị trường cổ phiếu chiếm 37,71% GDP. Cùng năm đó, sàn
UPCoM ra đời dành cho các công ty đại chúng chưa niêm yết giao dịch chứng khoán.
nay đã có 750 doanh nghiệp, chứng chỉ quỹ niêm yết trên cả hai sàn HOSE và HNX, có 883 doanh nghiệp đăng ký giao dịch trên sàn UPCoM, vốn hóa thị trường cổ phiếu đạt khoảng 80% GDP. Bên cạnh đó, các sản phẩm trên thị trường cũng ngày một đa dạng hơn với sự xuất hiện của chứng quyền có bảo đảm (CW) hay hợp đồng tương lai.
2.2.2. Giới thiệu về các doanh nghiệp trong ngành du lịch
Du lịch là một ngành kinh tế dịch vụ tổng hợp, các dịch vụ trong ngành gồm: + Dịch vụ vận tải hành khách: Nhắc tới du lịch là sự di chuyển của con người đến
các địa điểm du lịch, do đó hoạt động cơ bản trong ngành du lịch là vận chuyển đưa đón khách. Các công ty sẽ cung cấp các dịch vụ vận chuyển cho khách du lịch thông qua các
hình thức gồm: đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không
+ Dịch vụ lữ hành: Các công ty, doanh nghiệp lữ hành chủ yếu nghiên cứu thị trường, xây dựng và bán các tour du lịch trọn gói hay từng phần. Các khách du lịch chọn
hình thức du lịch trọn gói sẽ được phục vụ tất cả các dịch vụ có liên quan bao gồm vận chuyển, lưu trú, thực phẩm, hướng dẫn viên du lịch và các phương tiện khác cho khách du lịch
+ Dịch vụ lưu trú: Là hoạt động cung cấp cơ sở lưu trú, đáp ứng nhu cầu về chỗ ở cho khách du lịch. Có nhiều loại hình lưu trú khác nhau tùy thuộc vào lựa chọn và ngân
sách của họ như: khách sạn, biệt thự du lịch, nhà nghỉ, homestay...
+ Các dịch vụ du lịch khác như: các loại hình dịch vụ ăn uống, vui chơi, giải trí.
______ZNliaiI tố_____ Bieu đại diẹu Ký hiện Cách đo lường Già thuyết
Quymo doanh nghiệp
Doanh thu thuần SIZEl Ln (Doanh thu thuần) -
Ln (Tổng tát sản)
Trong nghiên cứu của R. Zeitun và G. G. Tian (2007) đã cho thấy doanh nghiệp có quy mô càng lớn thì hiệu quả kinh doanh càng tốt. Trong bài luận này, chỉ tiêu doanh thu và tổng tài sản sẽ được dùng để đo lường nhân tố quy mô doanh nghiệp.
Giả thuyết H2: Tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp và HQKD có mối quan hệ thuận chiều
Theo R. Zeitun và G. G. Tian (2007), tốc độ tăng trưởng doanh thu càng lớn thì HQKD càng cao. Mức độ tăng trưởng của doanh nghiệp sẽ được đo lường bằng chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng doanh thu.
Giả thuyết H3: Đòn bẩy tài chính và HQKD có mối quan hệ nghịch chiều
Đòn bẩy tài chính là được sử dụng phổ biến để gia tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc sử dụng đòn bẩy tài chính là con dao hai lưỡi, có thể đem lại tác động tiêu cực cho doanh nghiệp. Theo Onaolapo và Kajola (2010), đòn bẩy tài chính có ảnh hưởng âm tới HQKD. Bài viết sư dụng tỷ lệ nợ trên tổng tài sản và tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu để phản ánh đòn bẩy tài chính.
Giả thuyết H4: Cơ cấu tài sản và HQKD có mối quan hệ nghịch chiều
Theo R. Zeitun và G. G. Tian (2007), tỷ trọng tài sản cố định trên tổng tài sản cao,
doanh nghiệp đầu tư nhiều vào tài sản cố định thì HQKD thấp.
Giả thuyết H5: Quản trị các khoản phải thu và HQKD có mối quan hệ nghịch chiều
Nghiên cứu Marian Siminica, Daniel Circiumaru, Dalia Simion (2011) chỉ ra kỳ thu tiền bình quân có càng nhỏ thì hiệu quả hoạt động kinh doanh càng lớn. Do vậy chỉ tiêu kỳ thu tiền bình quân sẽ được dùng thể hiện quản trị các khoản phải thu.
2.3.2. Đo lường các biến
2.3.2.1. Biến độc lập
26
Như đã đề cập tại chương 1 về các chỉ tiêu phản ảnh hiệu quả sản xuất kinh doanh,
bài viết lựa chọn tỷ suất sinh lời tài sản (ROA) để đại diện cho HQKD của DN.
2.3.2.2. Biến phụ thuộc
Trong phần lý thuyết đã nêu ra rất nhiều nhân tố có thể tác động tới hiệu quả kinh
doanh của một DN. Bài viết này chỉ đề cập tới một số nhân tố có mối liên hệ tới các biến
Toc độ táng trường DN Toc độ táng trường DTT GROWTH DTTn+1-DTTn DTTn -
Đòn bây tải chinh
Tỷ lệ nợ DAR Nợ phải trả Tang tài sản - Ty lệ nợ trên VCSH DER Nợ phải trả vốn chủ sờ hữu -
Cơ cẩu tải sân
Tỷ trọng tải sân CO định FAR Tài sản CO định Tống tải sàn - Quân trị các khoăn phải thu So vòng quay các
khoăn phái thu RT
Doanh thu thỉìấn
2.3.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.3.1. Mau tả phương pháp chọn mẫu nghiên cứu
Số liệu được lấy từ Báo cáo tài chính của 29 công ty trong ngành Du lịch giao dịch trên TTCK trong vòng 4 năm từ năm 2016 đến 2019. Các công ty được chọn là các công ty hoạt động về các lĩnh vực trong ngành Du lịch như kinh doanh khách sạn, dịch vụ lưu trú, ăn uống, vận chuyển hành khách...
εi ~ N(0, σε2) uit ~ N(0, σu2)
Dữ liệu được sử dụng là dữ liệu bảng, gồm 116 quan sát. Lý do sử dụng dữ liệu bảng vì nó bao gồm cả yếu tố thời gian và không gian, cho thấy được sự khác nhau giữa các cá thể và sự thay đổi theo thời gian. Bên cạnh đó nó còn cho số quan sát nhiều hơn những kiểu dữ liệu khác.
2.3.3.2. Mô hình nghiên cứu
a. Mô hình ảnh hưởng cố định (FEM)
Mô hình hồi quy sử dụng có dạng; Yit = βii+ β2X2it + β3X3it +∙∙∙ + βkXkit + Uit
Trong đó: i đại diện cho từng doanh nghiệp, t là thời gian (năm) Yit: Biến phụ thuộc
β1i là hệ số chăn của từng doanh nghiệp β2, β3, ..., βk: các hệ số góc của từng nhân tố X2it, X3it, .., Xkit: các biến độc lập
uit: Phần dư
Do mỗi doanh nghiệp có những đặc điểm cá nhân riêng, để xem xét sự khác biêt này, trong mô hình FEM, hệ số chặn là khác nhau đối với mỗi doanh nghiệp, nhưng hệ số chặn của một doanh nghiệp sẽ không thay đổi theo thời gian.
b. Mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (REM)
Mô hình hồi quy sử dụng có dạng; Yit = βι+ β2X2it + β3X3it +... + βkXkit + εi + Uit
Trong đó:
β1i = β1 + εi : giá trị hệ số chặn của mỗi doanh nghiệp riêng lẻ
εi là số hạng sai số theo không gian
uit sai số thành phần theo không gian kết với thời gian
ROA SIZEl SIZE 2
GROWT
H DAR DER FAR RT
c. Kiểm định Hausman
Để lựa chọn giữa mô hình FEM và REM phải xem xét phần dư của mô hình có tương quan với các biến độc lập hay không, nếu phần dư và các biến độc lập không có mối tương quan thì mô hình REM được coi là phù hợp, còn trong trường hợp phần dư và các biến độc lập có mối tương quan với nhau, mô hình phù hợp sẽ là FEM. Bài nghiên
cứu này sử dụng kiểm định Hausman để tìm mô hình thích hợp với:
HO: REM là mô hình phù hợp hơn FEM
HI: FEM là mô hình phù hợp hơn REM
Nếu giá trị p_value < 0.05, bác bỏ HO. Lúc này mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên
REM là không phù hợp và do đó nên sử dụng mô hình ảnh hưởng cố định FEM. Ngược
lại, nếu p_value > 0.05, chấp nhận HO, mô hình REM là phù hợp.
2.3.4. Xây dựng mô hình hồi quy
Mô hình nghiên cứu có dạng:
ROAit = β1i+ β2SIZE1it + β3GROWTHit + β4DARit + β5FARit + β6RTit + uit
Các giả thuyết cần kiểm định:
HO: Các nhân tố quy mô doanh nghiệp, tốc độ tăng trưởng doanh nghiệp, đòn bẩy tài
chính, cơ cấu tài sản và quản trị các khoản phải thu không tác động tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
H1: Các nhân tố quy mô doanh nghiệp, tốc độ tăng trưởng doanh nghiệp, đòn bẩy tài