7. Kết cấu đề tài
1.2.2. Kế toán các khoản thanh toán với người mua
1.2.2.1. Nguyên tắc kế toán
- Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu của doanh nghiệp. Tài khoản này còn dùng để phản ánh các khoản phải thu của người nhận thầu XDCB với người giao thầu về khối lượng công tác XDCB đã hoàn thành.
- Khoản phải thu khách hàng cần hạch toán chi tiết theo từng đối tượng. 1.2.2.2. Chứng từ sử dưng
Trong nghiệp vư thanh toán với người mua các chứng từ được sử dưng gồm:
- Hóa đơn thuế GTGT (hóa đơn bán hàng), hóa đơn thông thường, phiếu thu, phiếu chi, giấy báo có Ngân hàng, biên bản bù trừ công nợ, sổ chi tiết theo dõi khách hàng và các chứng từ liên quan khác.
1.2.2.3. Tài khoản sử dưng Kết cấu của TK 131:
TK 2293
Xóa sổ khoản nợ khó TK 642
Khóa luận tôt nghiệp GVHD TS Đào Nam Giang
Khi lập BCTC, phải lấy số dư chi tiết theo từng đối tượng phải thu của tài khoản này để ghi nhận cả hai chỉ tiêu bên “Tài sản” và bên “Nguồn vốn”.
1.2.2.4. Trình tự môt số nghiệp vụ chủ yếu
Sơ đồ 1.3: Ke toán khoản phải thu khách hàng
TK 511,512,711 Doanh thu bán hàng, thu nhập,... TK 3331 TK 131 TK 111,112 Khách hàng thanh toán tiền hoặc ứng trước
hàng
TK 531,532,521 CK thương mại, giảm giá
bán, hàng bán bị trả lại
TK 333 Thuế GTGT (nếu có)
(Nguồn: Thông tư 133) 1.2.3. Kế toán các khoản thanh toán với người bán
1.2.3.1. Nguyên tắc kế toán
- Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản nợ phải trả của
doanh nghiệp. Tài khoản này cũng được dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản nợ phải trả cho người nhận thầu xây lắp chính, phụ.
- Nợ phải trả cho người bán, người cung cấp, người nhận thầu xây lắp cần được hạch toán chi tiết cho từng đối tượng phải trả.
1.2.3.2. Chứng từ sử dụng
Chứng từ sử dụng trong thanh toán với người bán gồm: Phiếu thu, phiếu chi, phiếu
nhập kho, phiếu xuất kho, phiếu đặt hàng, hóa đơn bán hàng, hợp đồng kinh tế, ủy nhiêm
Khóa luận tôt nghiệp GVHD TS Đào Nam Giang
1.2.3.3. Tài khoản sử dụng Ket cấu tài khoản 331:
TK 331 - Phải trả người bán
-Số tiền trả cho người bán vật tư, hàng hóa, người cung cấp dịch vụ, nhận thầu xây lắp. -Số tiền ứng trước cho người bán, người cung cấp dịch vụ, người nhận thầu xây lắp. -Số tiền giảm giá hàng bán.
-Chiet khấu thanh toán và chiet khấu thương mại
-Đánh giá lại các khoản phải trả cho người bán là khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ. Dư Nợ (nếu có): phản ánh số tiền ứng trước
cho người bán
- Số tiền phải trả cho người bán vật tư, hàng
hóa, người cung cấp dịch vụ và nhận thầu xây lắp.
- Điều chỉnh số chênh lệch giữa giá tạm tính nhỏ hơn giá thực tế của một số vật tư,
hàng hóa, dịch vụ đã nhận, khi có hóa đơn
hoặc thông báo giá chính thức.
- Đánh giá lại các khoản phải trả cho người bán là khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ. Dư Có: Số tiền còn phải trả cho người bán
Khóa luận tôt nghiệp GVHD TS Đào Nam Giang
1.2.3.4. Trình tự kế toán môt số nghiệp vụ chủ yếu
Sơ đồ 1.4: Ke toán các khoản phải trả cho người bán
TK 515 TK 331 TK 152,153,156,611,...
Chiết khấu thanh toán được Mua vật tư, hàng hóa nhập kho
hưởng chưa trả tiên người bán
TK 133 TK 152,153,156,211,611,...
Giảm giá, hàng mua trả lại, Chiết khấu thương mại
TK 133
TK 211
Mua TSCĐ chưa trả tiên người bán
TK 111,112,141,311,...
Thanh toán trả tiên, ứng trước tiên cho người bán
Phải trả người , bán, người nhận thâu vê XDCB, sửa chữa lớn TSCĐ TK 131 Bù trừ các khoản Phải thu-Phải trả TK 241 TK 133 ---> TK 142,242,627
Mua vật tư hàng hóa, dịch vụ mua vê dùng
ngay cho SXKD
(Nguồn: Thông tư 133)
1.2.3.5. Kế toán khoản thanh toán với người bán bằng ngoại tệ
a. Tỷ giá sử dụng
- Doanh nghiệp có nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ, phải thực hiện ghi sổ kế toán và lập Báo cáo tài chính (BCTC) theo môt đơn vị tiên tệ thống nhất là Đồng Việt Nam hoặc đơn vị tiên tệ kế toán. Việc quy đổi đồng ngoại tệ ra đơn vị tiên tệ kế toán căn
cứ vào:
• Tỷ giá giao dịch thực tế: Tỷ giá giao dịch thực tế khi mua, bán ngoại tệ (hợp đồng mua bán ngoại tệ giao ngay, hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai, hợp đồng quyên chọn,
hợp đồng hoán đổi) là tỷ giá ký kết trong hợp đồng mua, bán ngoại tệ giữa doanh nghiệp
Khóa luận tôt nghiệp GVHD TS Đào Nam Giang
và ngân hàng. Trường hợp hợp đồng không quy định cụ thể tỷ giá thanh toán thì doanh
nghiệp sử dụng tỷ giá giao dịch thực tế là tỷ giá xấp xỉ với tỷ giá chuyển khoản trung bình của ngân hàng thương mại, nơi doanh nghiệp thường xuyên có giao dịch.
• Tỷ giá ghi sổ kế toán: gồm tỷ giá ghi sổ thực tế đích danh hoặc tỷ giá ghi sổ bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập hoặc cuối kỳ.
Tỷ giá ghi sổ thực tế đích danh là tỷ giá được xác định liên quan đến giao dịch đã phát sinh tại một thời điểm cụ thể. Tỷ giá ghi sổ thực tế đích danh, được áp dụng để ghi sổ kế
toán cho bên Nợ các tài khoản phải thu đối với khoản tiền bằng ngoại tệ đã nhận ứng trước của khách hàng hoặc bên Có các tài khoản phải trả đối với khoản tiền bằng ngoại tệ đã ứng trước cho người bán.
Tỷ giá ghi sổ bình quân gia quyền là tỷ giá được xác định trên cơ sở lấy tổng giá trị (theo
đồng tiền ghi sổ kế toán) của từng khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ chia cho số lượng nguyên tệ thực có tại từng thời điểm.
b. Nguyên tắc kế toán bằng ngoại tệ
- Đối với các khoản phải trả có gốc ngoại tệ, doanh nghiệp phải theo dõi chi tiết các khoản nợ phải trả theo từng loại nguyên tệ, từng đối tượng thanh toán và thực hiện theo nguyên tắc:
• Khi phát sinh các khoản nợ phải trả (bên Có các tài khoản phải trả), kế toán quy đổi ra đồng tiền ghi sổ kế toán theo tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm phát sinh.
• Khi thanh toán nợ phải trả (Bên Nợ các tài khoản Nợ phải trả), doanh nghiệp được
lựa chọn tỷ giá ghi sổ bình quân gia quyền cho từng đối tượng phải trả hoặc tỷ giá thực tế tại thời điểm trả nợ.
• Trường hợp doanh nghiệp sử dụng tỷ giá giao dịch thực tế để hạch toán bên Nợ các tài khoản phải trả, khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ được ghi nhận
ngay tại thời điểm phát sinh giao dịch hoặc ghi nhận định kỳ tùy theo đặc điểm hoạt động
Khóa luận tôt nghiệp GVHD TS Đào Nam Giang • Tại thời điểm lập báo cáo tài chính, doanh nghiệp phải đánh giá lại các khoản phải trả là khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ theo tỷ giá chuyển khoản trung bình cuối kỳ của ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp thường xuyên có giao dịch.
c. Phương pháp hạch toán Phải trả người bán bằng ngoại tệ
Sơ đồ 1.5: Ke toán phải trả người bán bằng ngoại tệ
(Nguồn: Thông tư 133)
-Khi lập Báo cáo tài chính, kế toán đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ theo tỷ giá chuyển khoản trung bình cuối kỳ của ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp thường xuyên có giao dịch.
1.3. Hình thức sổ kế toán
Hiện nay theo thông tư 133 quy định có 3 hình thức ghi sổ kế toán:
- Hình thức kế toán Nhật kí chung
- Hình thức kế toán Nhật kí - Sổ cái
- Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
Tùy theo đặc điểm sản xuất kinh doanh và quy mô của doanh nghiệp mà mỗi doanh nghiệp lực chọn hình thức ghi sổ kế toán khác nhau.
Khóa luận tôt nghiệp GVHD TS Đào Nam Giang
Do doanh nghiệp em nghiên cứu sử dụng hình thức ghi sổ kế toán là Hình thức kế toán Nhật kí chung trên nền máy tính nên em xin phép trình bày chi tiết hình thức kế toán nhật ký chung và hình thức kế toán trên máy vi tính.
1.3.1. Hình thức kế toán nhật ký chung
1.3.1.1. Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán nhật kí chung
- Đặc trưng của hình thức kế toán Nhật ký chung: tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ nhật kí chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó. Sau đó, lấy số liệu trên các sổ nhật ký để ghi sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.
-Hình thức Nhật ký chung bao gồm các loại sổ như sau: Nhật ký chung, Nhật ký đặc biệt, Sổ cái, các sổ, thẻ kế toán chi tiết (sổ quỹ, theo dõi TGNH, sổ chi tiết thanh toán,..) 1.3.1.2. Trình tự ghi sổ kế toán
Khóa luận tôt nghiệp GVHD TS Đào Nam Giang
1.3.2. Hình thức kế toán trên máy vi tính
1.3.2.1. Đặc trưng của hình thức kế toán trên máy vi tính
Công việc kế toán được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính. Phần mềm kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của một trong ba hình thức kế toán
hoặc kết hợp các hình thức kế toán quy định trên đây. Phần mềm kế toán không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhưng phải in được đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định.
1.3.2.2. Trình tự ghi sổ kế toán
Sơ đồ 1.7: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính
Ghi chú:
Ghi hàng ngày: ---►
Ghi cuối tháng hoặc định kì:
Đối chiếu, kiểm tra: ◄---►
(Nguồn: Biểu 04 Phục lục Thông tư 133) Kết luận chương I
Trong chương I, em đã trình bày những lý luận cơ bản về kế toán vôn bằng tiền, kế toán các khoản thanh toán với người mua và người bán, với các nội dung chủ yếu để làm cơ sở cho việc nghiên cứu thực trạng công tác kế toán vôn bằng tiền và các khoản thanh toán cho người mua và bán tại Công ty cổ phần bảo dưỡng công trình dầu khí.
Khóa luận tôt nghiệp GVHD TS Đào Nam Giang
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN THANH TOÁN VỚI NGƯỜI MUA VÀ NGƯỜI BÁNTẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
BẢO DƯỠNG CÔNG TRÌNH DẦU KHÍ
2.1. Tổng quan về Công ty cổ phần bảo dưỡng công trình dầu khí
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty cổ phần bảo dưỡng công trình dầu
khí
> Tên công ty: Công ty cổ phần bảo dưỡng công trình dầu khí.
> Tên tiếng anh: Petroleum maintenance engineering joint stock company. > Tên viết tắt: PMEG.,JSC.
> Địa chỉ: Số 39, Ngõ 3, Đường Phạm Văn Đồng, Tổ 4, Phường Mai Dịch, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội, Việt Nam.
> Mã số thuế: 0106544296
CT CP bảo dưỡng công trình dầu khí thành lập ngày 20 tháng 05 năm 2014. Ban đầu khi thành lập công ty có tên: Công ty cổ phần thương mại quốc tế Trường Thịnh Phát với vốn điều lệ ban đầu là 10 tỷ đồng tương đương với 1.000.000 cổ phần. Sau 7 lần thay đổi thì hiện nay công ty có tên: Công ty cổ phần bảo dưỡng công trình dầu khí (PME) với vốn điều lệ là 30 tỷ đồng tương đương 3.000.000 cổ phần.
Trường Thịnh Phát hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực dịch vụ công nghiệp: dịch vụ
giàn giáo, dịch vụ cách nhiệt, sơn và sơn phủ. Trong thời gian hoạt động, Trường Thịnh Phát đã đóng góp mạnh mẽ cho các dự án nổi bật như: Nhà máy hóa dầu Nghi Sơn, Nhà máy lọc dầu Dung Quất, Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2, Nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 2 và là đối tác đáng tin cậy cả trong nước và các nhà thầu nước ngoài.
Vào ngày 03 tháng 12 năm 2018, công ty đã cổ phần hóa và đổi tên thành Công ty cổ phần bảo dưỡng công trình dầu khí (PME). Cùng với sự tăng trưởng liên tục trong hơn 4 năm, PME không ngừng đổi mới và phát triển về mọi mặt. PME là công ty tư nhân
đầu tiên ở Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực bảo trì các công trình của ngành dầu khí. Ngày nay, Công ty đã trở thành một doanh nghiệp ở Việt Nam có thế mạnh trong lĩnh vực kinh doanh chính là cung cấp các giải pháp bảo trì chung cho các nhà máy công
Khóa luận tôt nghiệp GVHD TS Đào Nam Giang
nghiệp, nhà máy lọc dầu, nhà máy nhiệt điện, nhà máy điện mặt trời và nhà máy điện gió. PME luôn luôn nghiên cứu và áp dụng các công nghệ tiên tiến để cải thiện hiệu suất
công trình.
PME hoạt động với phương châm: Thiết lập môi trường làm việc an toàn cho toàn bộ nhân viên, công nhân dự án, luôn luôn nhiệt tình, sáng tạo và cập nhật những thành tựu khoa học kỹ thuật mới nhát trong sản xuất để liên tục cải tiến hiệu suất, chất lượng đáp ứng hoàn hảo cho nhu cầu của khách hàng.
2.1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần bảo dưỡng công
trình dầu khí
PME cung cấp các dịch vụ chính: • Dịch vụ công nghệ cao
- Dịch vụ phun nước áp lực cao làm sạch bề mặt các thiết bị dầu khí như: vệ sinh thiết bị trao đổi nhiệt, vệ sinh két, bể chứa,...
- Dịch vụ sơn đặc chủng chống độ ăn mòn cao.
- Làm sạch bằng đá khô CO2.
• Dịch vụ hỗ trợ
- Dịch vụ cho thuê giàn giáo
- Dịch vụ bảo ôn: gia công, lắp đặt và thay thế hệ thống điều hòa, thông gió. • Dịch vụ bảo trì
- Dịch vụ bảo dưỡng, đại tu thiết bị quay.
- Bảo dưỡng thiết bị tĩnh, van
- Bảo dưỡng điện và C&I • Dịch vụ gia công, lắp đặt và EPC • Dịch vụ cung cấp thiết bị vật tư
2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lí của Công ty cổ phần bảo dưỡng công trình
dầu khí
Công ty cổ phần bảo dưỡng công trình dầu khí là công ty về lĩnh vực sản xuất nên bộ máy quản lý của công ty khá đầy đủ gồm phòng ban:
STT Chỉ tiêu______________ Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
1 Doanh thu bán hàng vàcung cấp dịch vụ 81.222.601.136 4 9.057.885.79 66.450.243.700 2 Lợi nhuận kế toán trướcthuế 5)(195.678.33 (1.071.280.137) 7 1.011.796.89 3 Tiền và các khoản tươngđương tiền_____________ 6 3.116.117.23 6 447.305.66 9 4.781.355.52
4 Phải thu khách hàng 48.257.190.43 0 6.751.691.98 0 43.905.309.690 5 Phải trả người bán 33.170.854.01 8 9 4.539.994.18 42.083.446.818
Khóa luận tôt nghiệp GVHD TS Đào Nam Giang
Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy quản lí Công ty cổ phần bảo dưỡng công trình dầu khí
(Nguồn: CT CP bảo dưỡng công trình dầu khí)
Cụ thể chức năng của từng bộ phận:
> Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan quyết định cao nhất của công ty, quyết định những việc liên quan đến thành viên Hội đồng quản trị, báo cáo của Hội đồng quản trị, kế hoạch phát triển ngắn hạn và dài hạn của Công ty.
> Hội đồng quản trị: do hội đồng cổ đông bầu ra, quyết định cơ cấu tổ chức công ty,
quyết định kế hoạch phát triển hàng năm của công ty, trình báo cáo quyết toán hàng năm
lên Hội đồng cổ đông. >
Khóa luận tôt nghiệp GVHD TS Đào Nam Giang
> Giám đốc tài chính - nhân sự: quản lí dự luân chuyển của dòng tiền, xây dựng các
quy trình thanh toán với khách hàng, nhà cung cấp trong công ty; quản lý bộ máy nhân sự của công ty.
> Phòng kỹ thuật: thiết kế, triển khai dự án làm cơ sở đấu thầu, theo dõi giám sát hất lượng, số lượng vật tư mua vào bán ra, giám sát chất lượng công trình. Phòng kỹ thuật gồm 2 tổ: Tổ kỹ thuật và Tổ an toàn - chất lượng.
> Phòng dự án: thực hiện các dự án của công ty, báo cáo thực hiện tiến độ thi