* Mô hình tổng quát để phân tích các biến động
Biến động chi phí là chênh lệch giữa các chi phí thực tế và định mức chi phí. Biến động chi phí được tách thành hai thành phần là biến động về giá và biến động về lượng nhằm phục phụ cho việc kiểm soát chi phí.
Biến động về giá = Lượng thực tế x (Giá thực tế - Giá định mức) Biến động về lượng = Giá định mức x (Lượng thực tế - Lượng định mức)
- Biến động dương (> 0) biến động không thuận lợi.
- Biến động âm hoặc bằng 0 (≤ 0) biến động thuận lợi (nếu chất lượng sản
phẩm vẫn
đảm bảo).
Biến động xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau, nhà quản lí cần xác định đúng nguyên nhân gây ra biến động thì mới đưa ra được các biện pháp đúng đắn và kịp thời để điều chỉnh hoặc phát huy các biến động đó theo hướng có lợi cho doanh nghiệp.
* Phân tích biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Ảnh hưởng về giá đến biến động
nguyên vật liệu- Thông thường, nhà quản lí bộ phận cung ứng sẽ chịu trách nhiệm chính trong việc
kiểm soát biến động về giá. Tuy nhiên, nhiều trường hợp nhà quản lí không
kiểm soát
Đơn giá Đơn giá
nguyên vật - nguyên vật liệu
liệu trực tiếp trực tiếp dự
thực tế toán
Lượng nguyên x vật liệu thực tế sử dụng
21
- Ảnh hưởng âm do đơn giá thực tế thấp hơn so với dự toán, nếu chất lượng nguyên
vật liệu vẫn đảm bảo thì đây là ảnh hưởng tốt.
- Ảnh hưởng dương do đơn giá thực tế cao hơn so với dự toán, làm cho chi phí sản
xuất của doanh nghiệp tăng. Mức giá cao có thể do sự biến động giá của thị thường.
- Nhà quản lí sản xuất thường chịu trách nhiệm chính trong kiểm soát biến động này.
- Ảnh hưởng âm do nguyên vật liệu dùng thực tế thấp hơn so với dự toán, nghiệp sử dụng nguyên vật liệu tiết kiệm hơn so với kế hoạch.
- Ảnh hưởng dương do nguyên vật liệu xuất dùng thực tế cao hơn so với dự toán. Tuy
nhiên, nếu lượng nguyên liệu sử dụng thực tế cao hơn tiêu chuẩn cho phép có thể dó nguyên vật liệu mua vào có chất lượng thấp, làm cho lãng phí nguyên vật liệu. Trong trường hợp này, người quản lí không có khả năng kiểm soát được.
Ảnh hưởng của =
thời gian lao động đến biến động nhân công trực
Thời gian lao Thời gian lao x Đơn giá nhân
động thực tế - động theo dự công trực
tiếp
dùng toán dự toán
- Người quản lí sản xuất đóng vai trò chính trong việc kiểm soát biến động này. - Ảnh hưởng âm do đơn giá thực tế thấp hơn so với dự toán.
- Ảnh hưởng dương do đơn giá thực tế cao hơn so với dự toán, làm cho chi phí sản
- Người quản lí sản xuất sẽ phải chịu trách nhiệm kiểm soát biến động hiệu
suất lao
động.
- Ánh hưởng âm do thời gian lao động thực tế thấp hơn so với dự toán, doanh nghiệp
có công tác quản lí nhân công hợp lí, cũng có thể do điều kiện thời tiết thuận
lợi, làm
cho việc thi công thuận lợi hơn.
- Ánh hưởng dương do thời gian lao động thực tế thấp hơn so với dự toán. Việc sử
dụng thời gian lao động không hiệu quả sẽ tạo ra biến động về hiệu suất lao động.
* Phân tích biến động chi phí sản xuất chung
Để hỗ trợ cho công tác hoạch định, kiểm soát và đánh giá hiệu quả công việc kế toán quản trị thường thiết lập các dự toán thay đổi theo mức độ hoạt động, gọi là dự toán linh hoạt. Dự toán linh hoạt là công cụ chủ yếu của nhân viên kế toán quản trị để kiểm soát chi phí sản xuất chung. Vào cuối kì, nhân viên kế toán quản trị so sánh chi phí sản xuất chung thực tế so với dự toán tại mức hoạt động thực tế tương ứng để phân tích biến động. Biến động chi phí sản xuất chung biến đổi và chi phí sản
xuất chung cố định.
Đơn giá biến phí x sản xuất chung theo dự toán Mức độ hoạt động thực tế sử dụng phí sản xuất chung thực tế zMuc độ hoạt động thực tế
Đơn giá biến phí sản xuất chung dự toán Ánh hưởng của
lượng đến biến phí sản xuất chung
Biến động chi phí sản xuât chung cố định
Cách phân tích biến động chi phí sản xuất chung cố định khác với chi phí biến đổi.
Biến động dự toán sản = Chi phí sản xuất - Chi phí sản xuất chung
xuất chung cố định chung thực tế dự toán
Mức độ hoạt động theo dự
toán
x
Biến động hiệu suất sản xuất chung cố định
Chi phí sản xuất chung thực tế
Chi phí sản xuất chung phân bổ