I. Lý do chọn đề tài
8. Cấu trúc đề tài
3.4 Thời gian và địa điểm thực nghiệm
Thời gian:
Từ tháng 8/ 2019 - 11/ 2019 Địa điểm:
Trƣờng THPT B Nghĩa Hƣng – Nghĩa Tân – Nghĩa Hƣng – Nam Định
3.5. Tổ chức thực nghiệm
Bước 1: Liên hệ với cơ sở thực nghiệm.
Đƣợc sự đồng ý của Ban giám hiệu trƣờng THPT B Nghĩa Hƣng, tỉnh Nam Định cho phép thực nghiệm sƣ phạm kiểm nghiệm kết quả nghiên cứu,
chúng tôi đã tiến hành tìm hiểu HS và thực trạng giáo dục STEAM. Chúng tôi đã chọn bốn lớp lớp 11A1, 11A2,11A3,11A4 làm thực nghiệm, đối chứng kiểm tra tính đúng đắn của giả thuyết khoa học của luận văn, cụ thể:
Lớp thực nghiệm 11A1 (có 51HS) 11A3 (có 47 HS), lớp đối chứng 11A2 (có 47HS), 11A4 (có 44 HS). Cả bốn lớp đều học Sinh học theo chƣơng trình SGK – cơ bản. Các tiết dạy thực nghiệm tại lớp 11A1do cô Phạm Thị Huyền (tác giả luận văn), dạy tại lớp 11A3 do thầy Mai Văn Tụ. Các tiết dạy đối chứng tại lớp 11A2 do cô Phạm Thị Huyền (tác giả luận văn), dạy tại lớp 11A4 do thầy Mai Văn Tụ
Bước 2: Lên kế hoạch và chuẩn bị thực nghiệm
+ Lên kế hoạch và thông báo cho các khách thể thực nghiệm
+ Chuẩn bị nội dung về hình thức tổ chức dạy học chủ đề STEAM để tập huấn với GV
+ Chuẩn bị tài liệu (in tài liệu phát tay) về dự án học tập và kế hoạch triển khai tới GV.
Bước 3: Triển khai thực hiện giảng dạy.
Các chủ đề học tập đƣợc tôi thiết kế sau đó chuyển giao cho GV, mỗi GV đƣợc mời tham gia nghiên cứu trực tiếp giảng dạy cả lớp thực nghiệm và lớp đối chứng trong một trƣờng và chủ động quan sát, ghi chép những biểu hiện của HS.
Bộ câu hỏi để kiểm tra HS đƣợc khảo sát ở cả lớp thực nghiệm và đối chứng sau khi kết thúc các chủ đề học tập.
Bƣớc 4: Đánh giá và kết thúc
Kết quả đánh giá dựa vào bộ câu hỏi khảo sát HS, sự ghi chép quan sát của GV và kết quả học tập (dựa vào các bài kiểm tra định kì) cho nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng Số liệu thu thập thông qua bộ câu hỏi đƣợc nhập và xử lí trong phần mềm Microsoft Excel.
Kết quả thu đƣợc qua các bài kiểm tra của HS đƣợc xử lý bằng thống kê toán học, cụ thể là:
Sau khi tiến hành dạy hai chủ đề chúng tôi tiến hành kiểm tra mức độ ghi nhận kiến thức của HS ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng với cùng một đề thi và biểu điểm. Chúng tôi đã cho 2 lớp cùng kiểm tra bài 45 phút nội dung thuộc chƣơng I chuyển hóa vật chất và năng lƣợng ở Thực vât.
- Lập bảng thống kê kết quả của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm: Lớp N Số HS đạt điểm Xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC TN Trong đó: N: là số HS
Xi: là điểm số theo thang điểm 10 - Tính các tham số đặc trƣng:
+ Điểm trung bình (X) là tham số xác định giá trị trung bình của dãy số thống kê, đƣợc tính theo công thức:
+ Độ lệch chuẩn (S)
Khi có 2 giá trị trung bình nhƣ nhau nhƣng chƣa đủ để kết luận 2 kết quả thu đƣợc là giống nhau thì ta xét độ lệch chuẩn để xem xét các giá trị của đại lƣợng phân tán ít hay nhiều xung quanh 2 giá trị trung bình.
+ Phƣơng sai ( ): là đại lƣợng đặc trƣng cho sự sai biệt của các số liệu trong kết quả nghiên cứu. Phƣơng sai càng lớn thì sự sai biệt càng lớn.
+ Sai số trung bình cộng (m): đƣợc hiểu là trung bình phân tán của các giá trị kết quả nghiên cứu, đƣợc tính theo công thức:
m=
+ Hệ số biến thiên ( ): biểu thị mức độ biến thiên trong nhiều tập hợp có X khác nhau:
Trong đó: trong khoảng 0-10%: dao động nhỏ độ tin cậy cao trong khoảng 10-30%: dao động trung bình
trong khoảng 3-100%: dao động lớn độ tin cậy thấp
+ Mức ảnh hưởng (ES): đƣợc tính theo công thức
ES = [GTTB (nhóm TN) – GTTB (nhóm ĐC)]/độ lệch chuẩn nhóm ĐC
Bảng 3.2. So sánh giá trị mức độ ảnh hƣởng theo tiêu chí Cohen Giá trị mức độ ảnh hƣởng Ảnh hƣởng Trên 1 Rất lớn 0,8 đến 1 Lớn 0,5 đến 0,79 Trung bình 0,2 đến 0,49 Nhỏ Dƣới 0,2 Không đáng kể
- Phép thử T-test: T-test độc lập giúp xác định khả năng chênh lệch giữa giá trị trung bình của 2 nhóm riêng rẽ (nhóm TN và nhóm ĐC) có xảy ra ngẫu nhiên hay không. Trong phép kiểm chứng t-test thƣờng tính giá trị p, trong đó
p là khả năng xảy ra ngẫu nhiên, thông thƣờng hệ số p ≤ 0.05 là chênh lệch có ý nghĩa hay chênh lệch không có khả năng xảy ra ngẫu nhiên.
Công thức tính giá trị p trong phần mềm Excel:
p = ttest(array1,array2,tail,type)
(Trong đó array là cột điểm số để so sánh, tail =1 và type = 3)