6. Cấu trúc luận văn
2.3. Lý thuyết áp dụng
Sử dụng mô hình lý thuyết ba cấp độ văn hóa doanh nghiệp của Edgar H.Shein bao gồm các cấp độ sau: thực thể hữu hình; các niềm tin và giá trị công bố; các ngầm định nền tảng (Hình 1.1) kết hợp với các dấu hiệu đặc trƣng của PGS.TS. Nguyễn Mạnh Quân gồm các biểu trƣng trực quan và phi trực quan.
2.4. Phư ng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng nhiều phƣơng pháp của các môn khoa học khác nhau nhƣ kinh tế học, quản trị học, văn hoá học, xã hội học…dựa trên cơ sở lý luận của phƣơng pháp duy vật biện chứng, kết hợp việc nghiên cứu gián tiếp, sử dụng chọn lọc và kế thừa các công trình của các tác giả đi trƣớc, khai thác các dữ liệu thứ cấp nhƣ các giáo trình, luận văn, bài viết về VHKD, VHTC/ VHDN, các báo cáo, bài viết nghiên cứu, đánh giá về Khu Du lịch - Di tích đền Sóc Sơn … cùng với việc nghiên cứu, khảo sát trực tiếp, tìm ra những dữ liệu sơ cấp cụ thể qua quy trình khảo sát, điều tra.
2.4.1. N hi n c u định tính
Nghiên cứu định tính đƣợc thực hiện bằng cách tham khảo ý kiến của giáo viên hƣớng dẫn và thảo luận với bộ phận Hành chính - Quản trị. Mục đích để xác định đối tƣợng hỏi và chỉnh sửa bảng hỏi cho phù hợp với nội dung cần trao đổi về Văn hóa kinh doanh tại Khu Du lịch - Di tích đền Sóc Sơn. Bộ phận Hành chính - Quản trị là nơi tổng hợp các hoạt động của toàn bộ các phòng ban của Trung tâm và tham mƣu, xây dựng chƣơng trình công tác với lãnh đạo đơn vị.
2.4.2. N hi n c u định l ợn
Nghiên cứu định lƣợng đƣợc thực hiện bằng cách khảo sát trực tiếp, để thu thập dữ liệu, là nghiên cứu chính thức đƣợc tiến hành ngay sau khi bảng câu hỏi đƣợc chỉnh sửa từ kết quả nghiên cứu định tính.
Đối tƣợng trả lời bảng câu hỏi khảo sát là các nhân viên hiện và du khách cũng nhƣ những chủ thể đang làm việc, tham gia hoạt động kinh doanh tại Khu Du lịch - Di tích đền Sóc Sơn tính đến thời điểm khảo sát.
2.5. Nguồn dữ liệu và phư ng pháp thu thập dữ liệu
2.5.1. C c n uồn dữ li u
Dữ liệu sơ cấp: Ý kiến, quan điểm của nhân viên, quản lý, lãnh đạo, du khách và các chủ thể đang làm việc và tham gia hoạt động kinh doanh trên địa bàn về các khía cạnh văn hóa ở Trung tâm quản lý khu Du lịch - Di tích đền Sóc Sơn.
Dữ liệu thứ cấp: Là nguồn thông tin tham khảo liên quan đến các chủ đề về văn hóa tổ chức; hành vi tổ chức của các nhà nghiên cứu, học giả trên thế giới. Luận văn cũng chú trọng sƣu tập, phân tích, nghiên cứu các văn bản chính thức của Trung tâm quản lý Khu Du lịch - Di tích đền Sóc Sơn thông qua các báo cáo sơ kết, tổng kết công tác hàng năm, nhiều năm…
2.5.2. Ph ơn ph p thu thập dữ li u
2.5.2.1. Phương pháp điều tra dữ liệu sơ cấp - Phương pháp điều tra bảng hỏi:
Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi là một phƣơng pháp phỏng vấn viết, đƣợc thực hiện cùng một lúc với nhiều ngƣời theo một bảng hỏi in sẵn. Ngƣời đƣợc hỏi trả lời ý kiến của mình bằng cách đánh dấu vào các ô tƣơng ứng theo một quy ƣớc đã đƣợc tác giả quy ƣớc sẵn.
Tác giả lựa chọn 2 đối tƣợng khảo sát gồm:
+ 200 khách du lịch và ngƣời dân trên địa bàn xã Phù Linh đến tham quan Khu Du lịch - Di tích đền Sóc Sơn
Trong quá trình nhận phiếu phản hồi, tác giả theo dõi liên tục để xác nhận số phiếu đã hoàn thành để gửi lời cảm ơn tới đối tƣợng đƣợc điều tra.
Quy trình điều tra bảng hỏi:
Hình 2.2: Quy trình điều tra bảng hỏi
Nguồn: tác giả đề xuất 2.5.2.2. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
Đối với nguồn dữ liệu thứ cấp bên ngoài rất đa dạng và phong phú, tác giả xác định mục tiêu của đề tài, thu thập các thông tin cần thiết phục vụ công tác nghiên cứu. Với đề tài đƣợc lựa chọn, các vấn đề liên quan đến văn hóa của tổ chức, doanh nghiệp nhƣ triết lý kinh doanh, biểu tƣợng, khả năng thích ứng,.. hay các nghiên cứu của các học giả trên thế giới về vấn đề văn hóa công ty sẽ là nguồn dữ liệu thứ cấp để tham khảo. Bên cạnh đó, là những đặc trƣng văn hóa của một vài công ty hay tổ chức của Việt Nam cũng sẽ hữu ích để ngƣời nghiên cứu có cơ sở tạo lập cái nhìn tổng quan về hệ thống tiêu chí nhận diện văn hóa trong doanh nghiệp, tổ chức. Với việc xác định những tài
liệu liên quan cần thu thập nhƣ trên, tác giả tiến hành thu thập dữ liệu trên một số các phƣơng tiện nhƣ sau:
Đối với sách chuyên khảo:
Tác giả tham khảo từ giáo trình, bài giảng của một số giảng viên tại các trƣờng Đại học, thông qua nguồn tài liệu tham khảo của các giáo trình trên tác giả mở rộng tìm kiếm các nghiên cứu trong nƣớc và nƣớc ngoài về VHDN / VHTC. Các tác giả và tên sách của từng nhà xuất bản đƣợc liệt kê một cách định kì theo tháng, quý và phổ biến theo năm. Tổng mục lục sách sẽ phản ánh số sách phát hành từng năm của từng nhà xuất bản ở trong nƣớc và trên thế giới, do đó, nguồn thông tin ở đây sẽ luôn đƣợc cập nhật. Tác giả dựa vào những dữ liệu này để tìm kiếm thông tin mình cần cho cuộc nghiên cứu.
Đối với tài liệu liên quan đến Văn hóa kinh doanh của Khu Du lịch - Di tích đền Sóc Sơn:
Các nguồn thu thập dữ liệu đƣợc cung cấp bởi các phòng ban chức năng có liên quan nhƣ phòng Văn hóa và Thông tin, phòng Kinh tế, phòng Thống kê huyện Sóc Sơn và các cổng thông tin công khai trên website của huyện Sóc Sơn, Trung tâm quản lý khu Du lịch - Di tích đền Sóc Sơn,… và các phản hồi trên báo chí, các doanh nghiệp du lịch đƣa khách đến tham quan..., các bài viết liên quan, đặc biệt là hoạt động đầu tƣ và du lịch.
Đối với dữ liệu hỗn hợp khác và dữ liệu từ nguồn Internet:
Tác giả dựa vào những bản luận án tiến sĩ, thạc sĩ của các nhà khoa học có liên quan đến vấn đề Văn hóa tổ chức doanh nghiệp hoặc các tài liệu, công trình khoa học của trƣờng đại học.
2.6. Mô tả quá trình điều tra, xử lý và phân tích số liệu
2.6.1. hiết kế bản hỏi v than đo
Để thu thập các dữ liệu sơ cấp, không thu thập đƣợc qua khảo cứu tƣ liệu, luận văn sử dụng các bảng hỏi để khảo sát, phỏng vấn đối với cán bộ quản lý của Trung tâm quản lý khu Du lịch - Di tích đền Sóc Sơn.
2.6.1.1. Xây dựng thang đo
Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng thang đo 05 bậc/mức để đo lƣờng đánh giá của cán bộ, nhân viên về VHKD của Khu Du lịch - Di tích và đạo đức kinh doanh của các chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh tại đây.
2.6.1.2 Thiết kế bảng hỏi
Bảng hỏi là tập hợp các câu hỏi và câu trả lời của đáp viên đƣợc sắp xếp theo một trình tự logic và hợp lý. Các câu hỏi trong bảng hỏi đƣợc thiết kế phù hợp với mục đích của công trình nghiên cứu. Bảng hỏi đƣợc thiết kế càng sát với mục đích nghiên cứu thì kết quả sẽ đem lại hiệu quả cao. Để thiết kế một bảng hỏi logic và hợp lý ta cần các bƣớc sau:
- Bước 1: Xác định các dữ liệu cần tìm.
Dựa vào mục tiêu và nội dung nghiên cứu, đối tƣợng phỏng vấn từ đó xác định đƣợc các dữ liệu cần tìm tác động đến văn hoá tổ chức của Khu Du lịch - Di tích đền Sóc Sơn
- Bước 2: Xác định phương pháp phỏng vấn.
Khi tiến hành xây dựng nội dung cần thu thập để nghiên cứu, tác giả trực tiếp phỏng vấn các đối tƣợng bằng mail và điều tra trực tiếp. Tiếp sau đó khi có bảng hỏi, tác giả sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn bảng hỏi.
- Bước 3: Phác thảo nội dung bảng hỏi
Phác thảo câu hỏi có nội dung phù hợp với mục đích nghiên cứu. Sắp xếp các câu theo trình tự hợp lý.
Trong quá trình điều tra, có rất nhiều loại câu hỏi. Tuy nhiên, phụ thuộc vào mục đích nghiên cứu và phƣơng pháp thống kê để có thể lựa chọn dạng câu hỏi logic nhất. Dạng câu hỏi đƣợc sử dụng trong bảng hỏi là câu hỏi đóng.
- Bước 5: Xác định từ ngữ cho thích hợp với nội dung bảng hỏi - Bước 6: Xác định cấu trúc bảng hỏi
Bảng hỏi bao gồm các phần sau:
• Phần mở đầu: Nêu lên nội dung của cuộc điều tra.
• Câu hỏi định tính: Là câu hỏi xác định đối tƣợng đƣợc phỏng vấn • Câu hỏi hâm nóng: Là câu hỏi có tác dụng để ngƣời đƣợc phỏng vấn hiểu đƣợc chủ đề của cuộc điều tra mà bảng hỏi hƣớng đến
• Câu hỏi đặc thù: Câu hỏi có tác dụng nêu rõ nội dung cần nghiên cứu. • Câu hỏi phụ: Là câu hỏi có tác dụng thu thập thông tin về đặc điểm của ngƣời đƣợc phỏng vấn ( tuổi tác, nghề nghiệp, công việc…..).
- Bước 7: Thiết kế trình bày bảng hỏi
Bảng hỏi khảo sát trong luận văn đƣợc thiết kế bao gồm 2 phần chính:
Phần A: Thông tin chung
Cung cấp các thông tin chung về ngƣời đƣợc điều tra bao gồm các yếu tố: Giới tính
Tuổi
Cấp bậc hiện tại
Phần B: Khảo sát văn hóa kinh doanh, văn hóa tổ chức tại tổ chức
Bao gồm những câu hỏi liên quan đến mức độ triển khai VHKD, VHTC/VHDN và các nhân tố thuộc ba cấp độ của Khu Du lịch - Di tích đền Sóc gồm: thực thể hữu hình, niềm tin và các giá trị tuyên bố, các ngầm định nền tảng. Các câu hỏi mà tác giả xây dựng trong bảng hỏi đƣợc dựa vào mô hình nghiên cứu văn hóa của Edgar H. Shein và hiểu biết thực tế của tác giả
với tƣ cách là một cán bộ đang làm việc tại Trung tâm quản lý khu Du lịch - Di tích đền Sóc Sơn. Nội dung bảng hỏi đƣợc thể hiện trong bảng dƣới đây:
Bảng 2.1: Câu hỏi được sử dụng để khảo sát về VHKD tại Khu Du lịch - Di tích đền Sóc S n
Khía cạnh Câu hỏi
Thực thể hữu hình
Nội thất đầy đủ
Biểu tƣợng, logo đ p, rõ ràng, dễ hiểu Khẩu hiệu rõ ràng, mới, có ý nghĩa
Các cán bộ, công nhân viên của Trung tâm quản lý mặc đồng phục, gọn gàng, dễ nhận biết
Mẫu chuyện giai thoại hấp dẫn, lý thú, dễ hiểu
Lễ hội, lễ nghi tổ chức thƣờng xuyên, đúng quy định Ấm phẩm điển hình rõ ràng, cụ thể
Bộ hƣớng dẫn ứng xử đầy đủ, rõ ràng
Các giá trị tuyên bố
Triết lý kinh doanh của Trung tâm quản lý rõ ràng, đó là thỏa mãn nhu cầu của du khách
Tầm nhìn, sứ mệnh trong hoạt động kinh doanh của Khu di tích rõ ràng, thống nhất, ổn định theo thời gian Các hoạt động của Khu di tích tuân thủ pháp luật và các chuẩn mực đạo đức
Phƣơng châm hành động là lấy sự hài lòng của du khách làm tiêu chí hành động
Xây dựng Khu Du lịch - Di tích đền Sóc Sơn là điểm đến hàng đầu và quen thuộc và đổi mới trong lĩnh vực du lịch tâm linh của Hà Nội
Khía cạnh Câu hỏi
Thực hiện đầy đủ trách nhiệm xã hội
Các ngầm định nền tảng
Các cán bộ, công nhân viên của Trung tâm quản lý đƣợc phân công nhiệm vụ rõ ràng, chi tiết nên đã thấu hiểu trách nhiệm của họ đối với công việc và tổ chức Mối quan hệ giữa cán bộ, nhân viên và ngƣời lao động trong Khu di tích tốt đ p, thân thiện, đúng mực, tạo nên tổ chức văn hóa
Mối quan hệ giữa các nhân viên đoàn kết, thân thiện, luôn sẵn sàng và tự nguyện giúp đỡ nhau
Trung tâm quản lý luôn quan tâm đến việc đào tạo, bồi dƣỡng, xây dựng một đội ngũ nhân viên có năng lực, tâm huyết với nghề để phát triển nhân viên
Các cán bộ, công nhân viên của Trung tâm quản lý luôn chủ động quan tâm đến du khách, có văn hóa phục vụ khách hàng
Đánh giá chung
Cơ chế quản lý, mô hình tổ chức, quản trị của Trung tâm quản lý với Khu di tích có hiệu quả cao
Cán bộ, công nhân viên và ngƣời lao động nhận thức rõ vai trò về văn hóa kinh doanh, đạo đức kinh doanh Trung tâm quản lý thƣờng xuyên thanh tra, kiểm tra, kiểm soát hoạt động của các chủ thể kinh doanh
Hình thức xử phạt các hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh đƣợc quy định rõ
Trung tâm quản lý Khu di tích có hình thức khen thƣởng cho những cán bộ, tập thể xuất sắc
Khía cạnh Câu hỏi
Vấn đề vệ sinh, an ninh, bảo vệ môi trƣờng tại Khu di tích đƣợc đề cao
Nguồn: Tác giả thiết kế, 2019
Tác giả sử dụng thang đo Likert 5 mức từ mức độ “1 = hoàn toàn không đồng ý” đến mức độ “5 = hoàn toàn đồng ý” (1: Hoàn toàn không đồng ý, 2: Không đồng ý, 3: Đồng ý nhƣng còn phân vân, 4: Đồng ý, 5: Hoàn toàn đồng ý)
2.6.2. Ph ơn ph p chọn v lấy mẫu
Tác giả thu thập dữ liệu dựa trên phỏng vấn bảng hỏi gồm 35 cán bộ, công nhân viên chức, ngƣời lao động của Trung tâm và 200 khách du lịch, ngƣời dân xã Phù Linh đến tham quan Khu Du lịch - Di tích đền Sóc Sơn. Địa điểm, thời gian và cách thức khảo sát
Địa điểm: Khu Du lịch - Di tích đền Sóc Sơn, Phù Linh, Sóc Sơn, Hà Nội.
Thời gian: trong 5 ngày 15/5/2018 -> 19/5/2018
Cách thức lấy mẫu: Các bản câu hỏi khảo sát được tác giả trực tiếp phát đến đối tƣợng tham gia điều tra.
2.6.3. hu thập xử lý v phân tích dữ li u
Sau khi thu thập và tổng hợp đầy đủ dữ liệu, tác giả tiến hành phân tích dữ liệu dựa trên phần mềm Excel đƣa ra những dữ liệu thống kê và các biểu đồ mô tả. Từ đó góp phần tạo ra một cách nhìn khái quát hơn những nhân tố đang quyết định, những điểm mạnh yếu hiện nay về văn hóa tổ chức của Khu Du lịch – Di tích đền Sóc Sơn.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Chƣơng này đã nêu ra vấn đề cần nghiên cứu, lý thuyết áp dụng và trình bày về các phƣơng pháp nghiên cứu, các nguồn dữ liệu: dữ liệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp đƣợc sử dụng. Trong đó, dữ liệu thứ cấp gồm có: sách; tạp chí, báo cáo công tác…; tài liệu liên quan đến văn hóa kinh doanh liên quan đến Khu Du lịch - Di tích đền Sóc Sơn; dữ liệu hỗn hợp khác và dữ liệu từ nguồn Internet. Đối với dữ liệu sơ cấp tác giả tập trung vào việc thiết kế bảng hỏi điều tra khảo sát theo các khía cạnh văn hóa theo mô hình của Edgar H.Shein và đặt ra kỳ vọng về số lƣợng dữ liệu sẽ thu đƣợc cho cuộc khảo sát.
Phần cuối và cũng là trọng tâm của chƣơng tác giả mô tả chi tiết về phƣơng pháp điều tra và cách tính toán và xử lý số liệu. Các nội dung trình bày gồm: thiết kế bảng hỏi và xây dựng thang đo; phƣơng pháp chọn và lấy mẫu; việc thu thập xử lý và phân tích dữ liệu.
Như vậy, chƣơng này đã đề cập toàn bộ các nội dung liên quan đến phƣơng pháp nghiên cứu và cách thức thu thập xử lý số liệu. Từ các bƣớc hoạch định ở chƣơng này các chƣơng sau sẽ căn cứ vào đó để thực thi.