Quy trình kiểm toán báo cáo tài chính chung tại Chi nhánh AISC Hà

Một phần của tài liệu 333 hoàn thiện công tác kiểm toán chi phí hoạt động trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH kiểm toán và dịch vụ tin học chi nhánh hà nội thực hiện,khoá luận tốt nghiệp (Trang 43)

Do đặc điểm công việc kiểm toán tại mỗi công ty, mỗi đơn vị khác nhau là khác nhau nên việc tiến hành kiểm toán sẽ khác nhau tại các công ty khác nhau. Tuy nhiên, để đảm bảo tính hiệu quả, tính kinh tế và tính hiệu lực của từng cuộc kiểm toán cũng như

để có thể thu thập bằng chứng kiểm toán đầy đủ và có giá trị, Chi nhánh AISC Hà Nội đã lập ra cho mình một quy trình kiểm toán BCTC mẫu chung; theo đó các bước công việc sẽ diễn ra theo quy trình sau: lập kế hoạch kiểm toán, thực hiện kiểm toán, kết thúc kiểm toán và công bố báo cáo kiểm toán.

2.1.3.1. Lập kế hoạch kiểm toán

Lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên của một cuộc kiểm toán có vai trò quan trọng, chi phối tới chất lượng và hiệu quả của toàn cuộc kiểm toán. Kế hoạch kiểm toán là định hướng cho KTV trong cuộc kiểm toán, giúp KTV thu thập bằng chứng đầy đủ, có hiệu quả, hạn chế sai sót; giúp các KTV phối hợp hoạt động hiệu quả; đây cũng là một căn cứ để đánh giá tính hiệu quả, chất lượng của cuộc kiểm toán. Vì vậy:

- Kế hoạch kiểm toán được lập cho mọi cuộc kiểm toán mà công ty tham gia kiểm

toán, kế hoạch phải được lập thích hợp cho mỗi cuộc kiểm toán đảm bảo bao quát hết các khía cạnh trọng yếu của cuộc kiểm toán; phát hiện gian lận, rủi ro và những vấn đề tiềm ẩn; và đảm bảo cuộc kiểm toán được hoàn thành đúng thời hạn, kế hoạch kiểm toán

giúp việc phân chia công việc giữa các thành viên trong nhóm hiệu quả hơn, tránh trùng lặp công việc giữa các thành viên,...

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng - Phạm vi kế hoạch kiểm toán sẽ thay đổi tùy theo quy mô KH, tính chất phức tạp

của công việc kiểm toán, kinh nghiệm và những hiểu biết của KTV về KH và lĩnh vực hoạt động kinh doanh của KH để phần nào xác định được các yếu tố có ảnh hưởng trọng

yếu đến kết quả kinh doanh và BCTC,...

- Đồng thời khi lập kế hoạch kiểm toán, KTV của Công ty cũng cần thảo luận với

các KTV nội bộ, BGĐ và nhân viên của đơn vị được kiểm toán, tham khảo ý kiến của các KTV tiền nhiệm đã thực hiện kiểm toán công ty KH những năm trước nhằm nâng cao hiệu quả công việc.

2.1.3.2. Thực hiện kiểm toán

Thực hiện kiểm toán là quá trình triển khai một cách chủ động và tích cực các kế hoạch kiểm toán, chương trình kiểm toán đã lập nhằm đưa ra các ý kiến xác thực về mức

độ trung thực và hợp lý của đối tượng kiểm toán.

Sau khi thực hiện xong việc lập kế hoạch kiểm toán, KTV sẽ thực hiện kiểm toán

theo kế hoạch kiểm toán, chương trình kiểm toán đã định một cách chủ động để rút ra các bằng chứng kiểm toán có giá trị, xác minh cho tính đúng đắn và chính xác của đội tượng kiểm toán. Công việc kiểm toán rất đa dạng tuỳ thuộc vào từng cuộc kiểm toán, thời gian cũng như thời điểm tiến hành kiểm toán nên có thể có những thay đổi về công việc để có thể phù hợp với tình hình của cuộc kiểm toán, tiến độ của cuộc kiểm toán và đặc biệt là phù hợp với chi phi cuộc kiểm toán.

Trong quá trình thực hiện kiểm toán, các KTV sẽ thực hiện các thủ tục kiểm toán để thu thập các bằng chứng kiểm toán. Các thủ tục kiểm toán này bao gồm các thủ tục phân tích và thủ tục kiểm tra chi tiết.

2.1.3.3. Kết thúc kiểm toán và công bố Báo cáo kiểm toán

Sau khi kết thúc kiểm toán, KTV cần lập và phát hành các báo cáo kiểm toán. Báo cáo kiểm toán thực chất là thông báo về kết quả cuộc kiểm toán cho những người

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng quan tâm, có ghi rõ trong hợp đồng kiểm toán số lượng báo cáo kiểm toán phát hành và đối tượng nhận báo cáo.

Nội dung trình bày báo cáo kiểm toán có thể khác nhau nhưng chung quy lại phải

cung cấp cho người đọc những đánh giá của KTV về tính đúng đắn và chính xác của những thông tin trong báo cáo, sự phù hợp của những thông tin này cũng như sự tuân thủ các chuẩn mực và quy định luật pháp hiện hành.

Đồng thời, KTV cũng cung cấp cho nhà quản lý Thư quản lý, trong đó KTV phải lập báo cáo những phát hiện quan trọng trong quá trình kiểm toán đề cập tới tất cả các phát hiện quan trọng của KTV thu được trong quá trình kiểm toán (ngoài những vấn đề đã được nêu trong Báo cáo kiểm toán), những vấn đề kiểm toán viên lưu ý đối với đơn vị nhằm giúp đơn vị hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán và quản lý tài chính.

2.1.3.4. Tổ chức lưu trữ hồ sơ kiểm toán tại Chi nhánh AISC Hà Nội

Sau khi hoàn thành tất cả các công việc kiểm toán, KTV tiến hành thu thập mọi giấy tờ làm việc cũng như tài liêu, bằng chứng kiểm toán, báo cáo kiểm toán để lưu trữ vào hồ sơ kiểm toán. Hồ sơ kiểm toán là hoàn toàn bảo mật với bên ngoài.

Chi nhánh AISC Hà Nội có các quy định về đạo đức nghề nghiệp, đặc biệt là các quy định về vấn đề bảo mật và cam kết giữ bí mật: Công việc của công ty có liên quan đến công việc của các tổ chức khác nhau, thông tin mà các nhân viên công ty thu thập được từ khách hàng phải tuyệt đối giữ bí mật, các nhân viên không được bàn tán, tiết lộ về các thông tin kể cả với người thân. Mọi nhân viên trong công ty phải đọc, hiểu và kí tên xác nhận sự đồng ý của mình với các cam kết này khi họ ký hợp đồng tuyển dụng.

2.1.4. Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán

Công tác kiểm soát chất lượng kiểm toán là vấn đề về mặt chữ tín, luôn được Chi

nhánh AISC Hà Nội coi là mục tiêu hàng đầu. Chi nhánh AISC Hà Nội đã có các chính sách rất hiệu quả cho việc kiểm soát chất lượng này. Chi nhánh AISC Hà Nội không chỉ có các chính sách kiểm soát chất lượng trong quá trình kiểm toán như các quy trình kiểm

- Lập kế hoạch kiểm toán chi tiết (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.1.1. Thực hiện kiểm toán

KTV trực tiếp làm việc với KH theo thời gian thoả thuận trong hợp đồng, thực hiện các thử nghiệm kiểm soát, thử nghiệm cơ bản để thu thập bằng chứng chứng minh cho số liệu kế toán của đơn vị được trình bày trung thực và hợp lý. (Xem tại “Phụ lục

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

soát chất lượng kiểm toán, câu hỏi đánh giá chất lượng kiểm toán trong mỗi bước công việc từ kiểm soát việc tìm hiểu KH đến kiểm soát quá trình lập kế hoạch, kiểm soát giai đoạn thực hiện kiểm toán và quá trình lên báo cáo, lưu trữ hồ sơ kiểm toán, đảm bảo cho

các quy trình thực hiện phù hợp, đúng quy định và có hiệu quả.

Ngoài ra Chi nhánh AISC Hà Nội còn có các chính sách để nâng cao chất lượng KTV như các chính sách về tuyển nhân viên, phát triển nhân viên. Công ty có các chương

trình đào tạo và huấn luyện nhân viên, các quy định về đánh giá công việc của nhân viên

song hành với quy định nâng bậc với các nhân viên thâm niên, có kinh nghiệm và làm tốt công việc. Đây cũng là một trong những biện pháp kiểm soát đi đôi với cải thiện chất

lượng kiểm toán của Công ty.

2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TOÁN CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ DỊCH VỤ TIN HỌC TP.HCM CHI NHÁNH HÀ NỘI

2.2.1. Quy trình kiểm toán chi phí hoạt động tại Chi nhánh AISC Hà Nội

Quy trình kiểm toán CPHĐ tại chi nhánh AISC Hà Nội gồm 3 phần: lập kế hoạch

kiểm toán, thực hiện kiểm toán và kết thúc kiểm toán.

2.2.1.1. Lập kế hoạch kiểm toán

Trong giai đoạn này, tùy thuộc vào các cuộc kiểm toán với các KH khác nhau mà

KTV sẽ nhận định và thực hiện theo các bước như sau:

- Tìm hiểu KH và môi trường hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp - Tìm hiểu về hệ thống KSNB và chu trình kế toán của đơn vị

- Thực hiện các thủ tục phân tích sơ bộ - Xác định mức trọng yếu

- Đánh giá rủi ro và kế hoạch kiểm toán

- Xây dựng các thủ tục kiểm tra tính hiệu quả của hệ thống KSNB

SV: Nguyễn Thị Thanh Tâm 33 Lớp:K19CLCKTA

01: Các thủ tục kiểm toán khoản mục CPHĐ tại Công ty TNHH Kiểm toán và Dịch vụ Tin học TP.HCM”).

2.2.1.2. Kết thúc kiểm toán

- Sau khi hoàn tất quá trình kiểm toán tại đơn vị KH, các KTV sẽ tổng hợp và rà soát lại những công việc đã thực hiện để lập hồ sơ kiểm toán, đồng thời thực hiện các bút toán điều chỉnh và đưa ra báo cáo kiểm toán.

- Các KTV trong nhóm kiểm toán sẽ hoàn thành và rà soát lại công việc của mình sau đó gửi báo cáo lên cho nhóm trưởng nhóm kiểm toán. Trưởng nhóm sẽ rà soát lại một lần nữa công việc của các thành viên và những chứng cứ đã thu thập được.

- Trao đổi với KH về những nhận định của KTV về BCTC, hệ thống KSNB, hệ thống kế toán và những vấn đề quan trọng khác liên quan đến kế toán và quản lý của của DN thông qua thư quản lý.

- Tập hợp các bút toán điều chỉnh để đưa lên bảng tổng hợp các bút toán điều chỉnh.

- Phát hành báo cáo kiểm toán chính thức có chữ ký xác nhận của KTV chính và chữ ký của giám đốc AISC Hà Nội.

- Hoàn tất cuộc kiểm toán và lưu trữ những thông tin cần thiết vào hồ sơ kiểm toán.

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.2. Quy trình kiểm toán chi phí hoạt động tại Chi nhánh AISC Hà Nội với khách

hàng cụ thể

2.2.2.1 Lập kế hoạch kiểm toán

a. Tìm hiểu thông tin về đơn vị được kiểm toán

* Giới thiệu về đơn vị được kiểm toán:

- Thành lập: Công ty TNHH ABC Việt Nam là doanh nghiệp được thành lập tại Việt

Nam theo Giấy chứng nhận đầu tư số 6553801130 ngày 12/6/2013 do Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội cấp thay đổi lần 4 ngày 03/4/2017 về thông tin nhà đầu tư do chuyển nhượng vốn. Công ty được thành lập và hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh

nghiệp số 0106224296 do Sở Ke hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp lần đầu ngày 12/6/2013 và được sửa đổi lần thứ 7 vào ngày 17/3/2017. Thời hạn hoạt động của Công ty là 10 năm kể từ ngày 12/6/2013.

- Hình thức sở hữu vốn: Công ty trách nhiệm hữu hạn có 100% vốn nước ngoài - Hoạt động kinh doanh của Công ty: Hoạt động kinh doanh chính của Công ty trong

năm 2019 là hoạt động kiến trúc và tư vấn kỹ thuật có liên quan.

- Trụ sở chính: Tầng 14, tòa nhà Geleximco, số 36 Hoàng Cầu, phường Ô Chợ Dừa,

quận Đống Đa, thành phố Hà Nội, Việt Nam.

* BCTC của KH được kiểm toán: BCTC của Công ty TNHH ABC Việt Nam tuân thủ theo Chuẩn mực Kế toán và các quy định hiện pháp luật hành tại Việt Nam. Niên độ kế toán của Công ty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12.

* Chế độ kế toán áp dụng: Công ty thực hiện công tác kế toán theo Chế độ kế toán

doanh nghiệp ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính.

* Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Đồng Việt Nam (VND) được sử dụng làm

đơn

vị tiền tệ để ghi sổ kế toán.

CHỈ TIÊU Năm 2019 %/DT thuần Năm 2018 %/DT thuần Biến động Gh i ch VND %

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch _______vụ_______ 32 969 843 936 26,235,248,960 6,734,594,976 25.67% Chi phí bán ______hàng______92 606 832 0.3% 11,105,513 0.0% 81,501,319 733.88% [1] Chi phí quản lý doanh nghiệp 10 052 699 182 30.5% 10,371,868,716 39.5% (319,169,534) -3.08% Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

b. Đánh giá về Kiểm soát nội bộ ở cấp độ toàn doanh nghiệp:

Trong mỗi doanh nghiệp, KSNB luôn có tầm ảnh hưởng to lớn đến toàn bộ các hoạt động của doanh nghiệp, trong đó bao gồm cả khoản mục CPBH và CPQLDN. Do đó, việc nắm rõ về KSNB ở cấp độ doanh nghiệp sẽ là một nền tảng vững chắc cho việc thực hiện đánh giá KSNB đối với các chu trình kinh doanh quan trọng. Để đánh giá KSNB ở cấp độ doanh nghiệp, các KTV thường sử dụng phương pháp phỏng vấn, quan sát hoặc tiến hành kiểm tra tài liệu. Trong GTLV của Công ty AISC chi nhánh Hà Nội, việc đánh giá này chỉ giới hạn trong 03 thành phần của KSNB: (1) Môi trường kiểm soát; (2) Quy trình đánh giá rủi ro; và (3) Giám sát các kiểm soát. ( Xem tại “Phụ lục 02: Đánh giá vềKSNB ở cấp độ toàn DN tại Công ty TNHHKiểm toán và Dịch vụ Tin học TP.HCM chi nhánh Hà Nội”).

c. Phân tích sơ bộ BCTC

Căn cứ vào BCTC năm 2019 do Công ty ABC gửi và BCTC năm 2018 đã được kiểm toán, KTV tiến hành tổng hợp, phân tích và đánh giá khái quát tình hình hoạt động kinh doanh tại đơn vị đặc biệt là khoản mục CPBH và CPQLDN của Công ty.

Phương pháp phân tích như sau:

- Phân tích xu hướng: Thực hiện so sánh số liệu CPBH và CPQLDN thực tế năm nay so với năm trước.

- Phân tích tỷ suất: Xem xét mối liên hệ của chỉ tiêu CPBH và CPQLDN với các chỉ tiêu doanh thu.

Thủ tục phân tích này được thể hiện trên các giấy tờ làm việc như sau:

SV: Nguyễn Thị Thanh Tâm 36 Lớp:K19CLCKTA

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nội dung Năm nay Năm trước

Mức trọng yếu tổng thể 524,704,979 524,704,979

Mức trọng yếu thực hiện 314,822,988 314,822,988

Ngưỡng sai sót không đáng kể/sai sót có thể bỏ qua 13,000,000 12,592,920

(Nguồn: GTLVCông tyAISC chi nhánh Hà Nội,2020)

[1] Khoản mục CPBH tăng mạnh 733,88% có thể do Doanh nghiệp mở rộng sản xuất, Doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng.

d. Xác định mức trọng yếu

Việc xác định mức trọng yếu được các KTV xây dựng và phê duyệt dựa vào chính sách của Công ty để thông báo với toàn bộ các thành viên trong nhóm kiểm toán về mức trọng yếu kế hoạch trước khi tiến hành kiểm toán tại đơn vị khách hàng. Ngoài ra, các KTV cần xác định lại mức trọng yếu thực tế trong giai đoạn kết thúc kiểm toán để đánh giá xem công việc và thủ tục kiểm toán đã thực hiện đúng đắn và đầy đủ chưa. (chi tiết xem tại “Phụ lục 03: Xác định mức trọng yếu (kế hoạch — thực tế) tại Công ty TNHH Kiểm toán và Dịch vụ Tin học TP.HCM chi nhánh Hà Nội”).

Căn cứ vào việc xác định mức trọng yếu, KTV chọn ra mức trọng yếu để áp dụng khi thực hiện kiểm toán.

a. Lập kế hoạch kiểm toán

Ke hoạch kiểm toán được công ty AISC lập chung cho cuộc kiểm toán, không tách riêng phần hành CPHĐ. Kế hoạch kiểm toán cụ thể được thể hiện trong GTLV của Công ty. (Xem tại “Phụ lục 04: Tổng hợp kế hoạch kiểm toán tại Công ty TNHH Kiểm toán và Dịch vụ Tin học TP.HCM chi nhánh Hà Nội”).

Năm nay Đ/chỉnh thuần

Năm nay Năm trước

TK Diễn giải_________ Trước KT Sau KT Sau KT

641 Chi phí bán hàng 92,606,832 92,606,832 11,105,513 6417 Chi phí dịch vụ mua ngoài________ - - 28,495 6418 Chi phí bằng tiền khác_____________ 92,606,832 92,606,832 11,077,018 Tổng cộng 185,213,664 185,213,664 22,211,026 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp - - -

6421 Chi phí nhân viên quản lý___________ 4,179,336,580 4,179,336,580 - 6422 Chi phí vật liệu

Một phần của tài liệu 333 hoàn thiện công tác kiểm toán chi phí hoạt động trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH kiểm toán và dịch vụ tin học chi nhánh hà nội thực hiện,khoá luận tốt nghiệp (Trang 43)