Cronbach’s Alpha là hệ số được dùng để đánh giá liệu việc đưa các biến quan sát nào đó thiên về một biến nghiên cứu thì nó có phù hợp không. Quy tắc đánh giá theo Hair và cộng sự (2006) như sau [15]:
• < 0,6 : Thang đo phải bị loại bỏ
• 0,6 - 0,7: Chấp nhận được với nghiên cứu mới
• 0,7 - 0,8: Chấp nhận được
• 0,8 - 0,95: Tốt
• >= 0,95: Chấp nhận được nhưng không tốt, xem xét có hiện tượng trùng biến không. Khi phân tích tương quan của một biến quan sát so với các biến còn lại trong thang đo thì hệ số tương quan được sử dụng. Khi kết quả cho hệ số này cao thì tương ứng sự tương quan
cần đo lường giữa một biến với các biến khác cũng cao. (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005) [16]
3.3.1 Thang đo chất lượng sản phẩm.
CL1 12.32 3.543 .537 .812
CL2 12.23 2.960 .706 .734
CL3 12.27 3.198 .614 .779
GC2 7.95 2.103 .643
GC3 7.74 2.289 .484 .691
Biến Trung bình thang Phương sai thang Hệ số tương quan Cronbachs Alpha quan sát đo nếu loại biến đo nếu loại biến biến tổng nếu loại biến
Cronbach’s Alpha = 0. 632
SC1 7.76 1.451 .441 .535
SC2 7.44 1.495 .477 .482
SC3 7.26 1.648 .406 .579
Hệ số tin cậy của thang đo chất lượng sản phẩm là 0.816 > 0.6, đạt yêu cầu kiểm định. Hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu độ tin cậy để dùng cho các phân tích tiếp theo. Tất cả các biến đều được giữ lại do hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến của các biến đều nhỏ hơn hệ Cronbach’s Alpha tổng.
3.3.2 Thang đo giá cả
Bảng 3.2 Hệ số tin cậy thang đo “GC” Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Hệ số tương quan biến tổng
Cronbachs Alpha nếu loại biến
Cronbach’s Alpha = 0. 718
Hệ số tin cậy của thang đo chất lượng sản phẩm là 0.718 > 0.6, đạt yêu cầu kiểm định. Hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu độ tin cậy để dùng cho các phân tích tiếp theo. Tất cả các biến đều được giữ lại do hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến của các biến đều nhỏ hơn hệ Cronbach’s Alpha tổng.