Xây dựng thang đo

Một phần của tài liệu 270 hành vi mua hàng của phụ nữ trẻ đối với sản phẩm thời trang nhanh,khoá luận tốt nghiệp (Trang 26)

Dựa trên nghiên cứu mô hình lý thuyết và đề xuất biến quan sát từcác nghiên cứu tương tự liên quan, tác giả đã xây dựng mô hình nghiên cứu để khảo sát hành vi lựa mua sắm sản phẩm thời trang nhanh cảu khách hàng cá nhân là phụ nữ trẻ có độ tuổi từ 20 - 35 khu vực các tỉnh thành miền bắc Việt Nam, những đối tượng không nằm trong nhóm này sẽ được bỏ qua khỏi cuộc khảo sát.

Bốn biến nhân khẩu học được sử dụng trong này nghiên cứu là tuổi tác, giới tính, thu nhập cá nhân và nghề nghiệp. Tất cả các biện pháp được phỏng theo các nghiên cứu trước đó (Khan & Khan, 2013; Sparado, 2012; Rahmiati, 2016; Kawaf, 2012; Chang,

Burns, & Francis, 2005) và được chọn sau khi được phân loại dựa trên các nhân tố tương tự. Phần đầu tiên trong cuộc khảo sát đã kiểm tra cái góc nhìn sâu sắc của người tiêu dùng về sản phẩm, cửa hàng và thương hiệu bằng cách sử dụng thang đo Likert 5 điểm dao độ ng từ 1: Rất không đồng ý, 2: Không đồng ý, 3: Trung lập, 4: Đồng ý, 5: Rất đồng ý

Phần thứ hai của cuộc khảo sát là tập trung vào ưu tiên mua sắm của người trả lời. Sử dụng thang đo Likert 5 điểm từ 1: Rất không quan trọng, 2: Không quan trọng, 3: Trung lập, 4: Quan trọng, 5: Rất quan trọng, nghiên cứu này đã đo lường tầm quan trọng của mười tính chất mà phụ nữ trẻ khi mua quần áo cho mình. Chín thuộc tính là: chất lượng, giá cả, xu hướng, thoải mái, đa dạng của sản phẩm, phù hợp, độ bền, có chính xác món đồ tôi muốn.

Một phần của tài liệu 270 hành vi mua hàng của phụ nữ trẻ đối với sản phẩm thời trang nhanh,khoá luận tốt nghiệp (Trang 26)