Cơ sở thực tiễn của đề tài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng mô hình vested trong dạy học sinh học 10 trung học phổ thông​ (Trang 30)

9. Cấu trúc khóa luận

1.3. Cơ sở thực tiễn của đề tài

Để điều tra thực trạng sử dụng các PPDH và thực trạng năng lực HS trong dạy học Sinh học 10 THPT tôi tiến hành khảo sát 167/650 HS thuộc khối THPT trƣờng THPT Ban Mai và 30 GV bộ môn Sinh học ở một số trƣờng THPT của Hà Nội bằng phiếu hỏi ý kiến (phụ lục 1, 2) và thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

1.3.1. Thực trạng sử dụng các phương pháp trong dạy học Sinh học 10 Trung học phổ thông

Nghiên cứu tiến hành khảo sát 30 GV Sinh học ở một số trƣờng THPT của Hà Nội thu đƣợc kết quả:

- Trong quá trình dạy học môn Sinh học các GV sử dụng thƣờng xuyên phƣơng pháp: thuyết trình, vấn đáp, trực quan, làm việc nhóm và các kỹ thuật dạy học nhƣ kỹ thuật KLW, kỹ thuật bản đồ tƣ duy, kỹ thuật mảnh ghép và khăn trải bản.

- GV chỉ áp dụng dạy học ở một số tiết đối với các PPDH dự án, dạy học theo trạm, góc; dạy học trải nghiệm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề, bàn tay nặn bột,…Các tiết áp dụng phƣơng pháp này thƣờng đƣợc dạy trong các tiết chủ đề hoặc chuyên đề theo kế hoạch của nhà Trƣờng với số lƣợng 02 chủ đề/ năm. PPDH thực hành thƣờng đƣợc áp dụng vào các tiết thực hành theo phân phối chƣơng trình

- Ngoài ra tại một số trƣờng THPT, GV thƣờng xuyên đƣợc tham gia các khoá bồi dƣỡng về PPDH để nâng cao chuyên môn, qua đó đƣa các PPDH mới vào quá trình dạy học nhƣ: PPDH 5E, mô hình dạy học VESTED, PPDH đa giác quan, STEM nhƣng chƣa đƣợc áp dụng phổ biến.

Về mức độ hiệu quả vận dụng các mô hình, PPDH và kĩ thuật dạy học:

- Các GV đánh giá các PPDH hiệu quả, phát huy đƣợc tính tích cực của HS và giúp HS tiếp thu bài học tốt nhƣ: dạy học trải nghiệm, STEM, dạy học nêu và giải quyết vấn đề, bàn tay nặn bột, thực hành và trực quan và đặc biệt là dạy học VESTED. HS rất hứng thú khi đƣợc học trải nghiệm và thực hành, nghiên cứu khoa học. - Các PPDH thuyết trình, vấn đáp, trực quan vẫn đem lại hiệu quả ở nhiều tiết nhƣng không kích thích đƣợc sự phát triển tƣ duy cho HS và chƣa phát huy đƣợc tính tích cực tự giác cũng nhƣ hứng thú đối với HS.

- Dạy học dự án cần nhiều thời gian và cần có sự đầu tƣ và kế hoạch tỉ mỉ, nếu tổ chức tốt có thể đem lại hiệu quả cao, giúp học sinh phát triển nhiều nhóm năng lực.

Nhƣ vậy có thể thấy dạy học trải nghiệm và các PPDH tích cực là những PPDH có hiệu quả tuy nhiên chƣa đƣợc áp dụng thƣờng xuyên. Mặt khác mỗi PPDH lại có những ƣu điểm và hạn chế, chỉ áp dụng đƣợc ở một số tiết. Do đó cần nghiên cứu mô hình dạy học có thể tích hợp đƣợc các PPDH và kĩ thuật dạy học, phát huy tối đa ƣu điểm của các phƣơng pháp và có thể áp dụng thƣờng xuyên. Phƣơng pháp VESTED đã đƣợc áp dụng bƣớc đầu ở Trƣờng THCS – THPT Ban Mai và đem lại hiệu quả tốt tuy nhiên chƣa áp dụng rộng rãi do GV còn chƣa nắm rõ quy trình thiết kế giáo án và tổ chức dạy học theo mô hình VESTED.

1.3.2. Thực trạng năng lực Sinh học trong dạy học Sinh học 10 của học sinh Trung học phổ thông Trung học phổ thông Bảng 1.5. Thực trạng học tập môn Sinh học THPT STT Nội dung Số lƣợng điều tra Tỉ lệ % 1

Thái độ với môn học 167 100

Yêu thích môn học 33 19,8

Chỉ coi học môn Sinh học là một nhiệm vụ 87 52,1

Không hứng thú với môn học 47 28,1

2

Để chuẩn bị trƣớc cho một bài học Sinh học, con

thƣờng: 167 100

Tự học và tìm hiểu nội dung ngay cả khi không có

hƣớng dẫn của GV 19 11,4

Chuẩn bị bài theo sự hƣớng dẫn của GV 40 24

Tìm đọc thêm các tài liệu có liên quan ngoài SGK để

nắm vững kiến thức 6 3,6

Xem tài liệu để khi GV hỏi có thể trả lời đƣợc nhƣng

không hiểu gì. 4 2,4

Học bài cũ, trả lời câu hỏi và bài tập về nhà 13 7,7 Học bài cũ nhƣng chỉ thuộc một cách máy móc 10 6

Không học bài cũ vì không hiểu gì 28 16,8

Không học bài cũ vì không thích môn Sinh học 34 20,4

Không học bài vì không chuẩn bị gì 13 7,7

3

Khi GV kiểm tra bài cũ, con thƣờng: 167 100

Suy nghĩ để trả lời câu hỏi của GV 57 34,1

Chuẩn bị câu trả lời để bổ sung cho bạn 30 18

Nghe bạn trả lời để nhận xét và đánh giá 14 8,4 Xem lại bài để đối phó vì sợ GV gọi lên bảng 25 15 Không suy nghĩ gì vì dự đoán không bị gọi lên bảng 41 24,5

4

Trong giờ học, khi GV đƣa ra câu hỏi/bài tập con

thƣờng: 167 100

Suy nghĩ để tìm ra câu trả lời 82 49,1

Suy nghĩ tìm câu trả lời nhƣng không dám phát biểu vì

sợ câu trả lời không chính xác 36 21,6

Chờ câu trả lời hoặc cách giải của bạn 17 10,2

Chờ đáp án của GV 32 19,1

5

Mức độ nắm vững kiến thức Sinh học của con: 167 100

Luôn nắm vững và vận dụng kiến thức vào thực tế 49 29,3 Hiểu nhƣng không vận dụng đƣợc kiến thức vào thực tế 32 19,2 Học thuộc lòng nhƣng không hiểu bản chất nội dung 26 15,6

Không hiểu và không học bài 60 35,9

6

Hoạt động dạy học Sinh học mà con thích và thấy dễ dàng nắm vững kiến thức, vận dụng kiến thức vào thực tế:

167 100

Học qua trải nghiệm thực tế, thí nghiệm. 57 34,1

Quan sát video/tranh ảnh 23 13,8

Thảo luận 29 17,4

Thực hiện dự án học tập 27 16,2

Thuyết trình, vấn đáp 31 18,2

Dựa vào kết quả điều tra cho thấy:

Về thái độ học tập đối với môn học: Số đông HS coi việc học môn Sinh học chỉ là một nhiệm vụ (52,1%) và có tới 28,1% HS không có hứng thú với môn học, một số ít (19,8%) yêu thích môn học.

Về ý thức chuẩn bị bài cũng nhƣ sự chủ động, tích cực trong giờ học: đa số học sinh còn lƣời học bài cũ, và chỉ có số ít HS chủ động học và tìm hiểu kĩ nội dung trƣớc khi đến lớp. Trong giờ học, HS cũng chƣa tự giác xây dựng bài, chủ động trƣớc các câu hỏi và nhiệm vụ mà giáo viên đƣa ra. Số HS hiểu sâu kiến thức

chiếm tỉ lệ thấp, khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế còn hạn chế và có tới 35,9% HS không hiểu và không học bài.

Về hoạt động học tập mà HS yêu thích khi học môn Sinh học: đa số các HS đều thích hoạt động học qua trải nghiệm, thực tế, thí nghiệm và trực quan. Số liệu này tƣơng tự khi khảo sát đối với GV. Cả GV và HS đều đánh giá các hoạt động dạy học qua trải nghiệm đem lại hiệu quả cao. Do đó việc hạn chế áp dụng các mô hình và PPDH tích cực với các hoạt động trải nghiệm là một trong những nguyên nhân làm cho các tiết học nhàm chán, không tạo đƣợc hứng thú học tập cho HS.

Bảng 1.6. Thực trạng năng lực Sinh học của HS trong dạy học Sinh học 10 THPT

Biểu hiện Tỉ lệ

Rất tốt Tốt Khá Kém Nhận thức kiến thức Sinh học

- Nhận biết, kể tên, phát biểu, nêu đƣợc các

đối tƣợng, khái niệm, quy luật, quá trình sống. 23,2 % 30% 44,5% 2,3% - Trình bày đƣợc các đặc điểm, vai trò của các

đối tƣợng, các quá trình sống bằng các hình thức nhƣ ngôn ngữ nói, viết, công thức, sơ đồ, biểu đồ,…

18,7% 25,4% 53,8% 2,1,%

- Phân loại đƣợc các đối tƣợng, hiện tƣợng

sống theo các tiêu chí khác nhau. 15,6% 23,8% 58,4% 2,2% - Phân tích đƣợc các đặc điểm của đối tƣợng,

sự vật, quá trình theo logic nhất định. 13,5% 21,3% 61,7% 3,5% - So sánh, lựa chọn đƣợc các đối tƣợng, khái

niệm, các cơ chế, quá trình sống dựa theo các tiêu chí nhất định.

14% 23,5% 59,4% 3,1%

- Giải thích đƣợ quan hệ giữa các sự vật và hiện tƣợng (nguyên nhân – kết quả, cấu tạo – chức năng,…).

13,2% 21,9% 61,7% 3,2%

đƣa ra đƣợc những nhận định có tính phê phán liên quan tới chủ đề trong thảo luận.

- Tìm đƣợc từ khoá, sử dụng đƣợc thuật ngữ khoa học, kết nối đƣợc thông tin theo logic có ý nghĩa, lập đƣợc dàn ý khi đọc và trình bày các văn bản khoa học; sử dụng đƣợc các hình thức ngôn ngữ biểu đạt khác nhau.

12% 27,1% 55% 5,9%

Tìm tòi khám phá thế giới tự nhiên/thế giới sống

- Đề xuất vấn đề liên quan đến thế giới sống: đặt ra đƣợc các câu hỏi liên quan đến vấn đề; phân tích đƣợc bối cảnh để đề xuất vấn đề; dùng ngôn ngữ của mình biểu đạt đƣợc vấn đề đã đề xuất.

21,2% 35,9% 39% 3,9%

- Đƣa ra đƣợc phán đoán; xây dựng và phát

biểu đƣợc giả thuyết nghiên cứu. 26,7% 24,9% 43,6% 4,8% - Lập kế hoạch thực hiện: xây dựng đƣợc

khung logic nội dung nghiên cứu; lựa chọn đƣợc phƣơng pháp thích hợp (quan sát, thực nghiệm, điều tra, phỏng vấn, hồi cứu tƣ liệu….); lập đƣợc kế hoạch triển khai hoạt động nghiên cứu.

16,1% 24,5% 52,5% 6,9%

- Thực hiện kế hoạch: thu thập, lƣu giữ đƣợc dữ liệu từ kết quả tổng quan, thực nghiệm, điều tra; đánh giá đƣợc kết quả dựa trên phân tích, xử lí các dữ liẹu bằng các tham số thống kê đơn giản; so sánh đƣợc kết quả với giả thuyết, giải thích, rút ra kết luận và điều chỉnh (nếu cần); đề xuất đƣợc ý kiến khuyến nghị

vận dụng kết quả nghiên cứu, hoặc vấn đề nghiên cứu tiếp.

- Viết, trình bày báo cáo và thảo luận: sử dụng đƣợc ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình và kết quả nghiên cứu; viết đƣợc báo cáo nghiên cứu; hợp tác đƣợc với đối tác bằng thái độ lắng nghe tích cực và tôn trọng quan điểm, ý kiến đánh giá do ngƣời khác đƣa ra để tiếp thu tích cực và giải trình, phản biện, bảo vệ kết quả nghiên cứu một cách thuyết phục.

27% 31% 37,5% 4,5%

Vận dụng kiến thức khoa học tự nhiên/sinh học vào thực tiễn

- Giải thích thực tiễn: giải thích, đánh giá đƣợc những hiện tƣợng thƣờng gặp trong tự nhiên và trong đời sống, tác động của chúng đến phát triển bền vững; giải thích, đánh giá, phản biện đƣợc một số mô hình công nghệ ở mức độ phù hợp.

12,5% 18,6% 58,7% 10,2%

- Có hành vi, thái độ thích hợp: đề xuất, thực hiện đƣợc một số giải pháp để bảo vệ sức khoẻ bản thân, gia đình và cộng đồng; bảo vệ thiên nhiên, môi trƣờng, thích ứng với biến đổi khí hậu, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững.

12% 18,6% 59% 10,4%

Từ bảng số liệu trên cho thấy vẫn còn một tỉ lệ khá cao các HS có mức độ năng lực Sinh học ở mức kém, đa phần ở mức khá và một số ở mức độ tốt và rất tốt. HS còn hạn chế trong tìm tòi khám phá thế giới tự nhiên/thế giới sống và vận dụng kiến thức khoa học tự nhiên/Sinh học vào thực tiễn.

Tiểu kết chƣơng 1

Trong bối cảnh phát triển hiện nay, dạy học phát triển năng lực HS là xu thế tất yếu đòi hỏi có sự đổi mới về mô hình và PPDH. Qua khảo sát cho thấy, cả HS và GV đều đánh giá, dạy học trải nghiệm và các PPDH tích cực giúp phát huy hiệu quả năng lực của HS; HS chủ động, tích cực hơn trong các giờ học, tăng hứng thú và tình yêu với môn học. Tuy nhiên các PPDH tích cực chƣa đƣợc sử dụng nhiều, mỗi PPDH lại có những ƣu điểm và hạn chế nhất định, do đó cần có một mô hình dạy học giúp tích hợp các PPDH tích cực, tăng cƣờng dạy học trải nghiệm. VESTED là mô hình dạy học gồm 6 bƣớc tƣơng ứng: V – View, E – Experience, S – Speaking, T – Transform, E – Extend, D – Deliver. Mô hình này nhƣ bao trọn các PPDH và kĩ thuật dạy học tích cực giúp HS hình thành sự nối kết giữa các kiến thức khoa học với đời sống, với tự nhiên, trao cho HS cơ hội trải nghiệm trong khi học tập, tạo đƣợc hứng thú, đồng thời giúp HS phát triển năng lực.

CHƢƠNG 2. VẬN DỤNG MÔ HÌNH VESTED TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

2.1. Phân tích nội dung Sinh học 10 Trung học phổ thông

Sinh học là một môn khoa học thực nghiệm, nghiên cứu về thế giới sống từ cấp độ nhỏ nhất nhƣ phân tử đến hệ sinh thái lớn nhất là sinh quyển. Sinh học cho chúng ta những hiểu biết về tự nhiên đa dạng phong phú, về các hoạt động sống của cơ thể diễn ra hằng ngày, về mối quan hệ giữa các loài trong tự nhiên,….Nhƣ vậy, Sinh học luôn gắn liền với thực tế, dạy học Sinh học cũng không thể tách rời thực tế. Bên cạnh những giờ học lí thuyết, khi dạy Sinh học không thể thiếu các tiết học thực hành, các tiết học ngoài trời hay tham quan, dã ngoại…. Đứng trƣớc yêu cầu đó, đầu tiên GV cần phân tích nội dung chƣơng trình Sinh học THPT để có thể thiết kế các hoạt động dạy học phù hợp, mang lại hiệu quả dạy học và giáo dục cao.

Sinh học phổ thông gồm ba mạch nội dung ứng với ba chƣơng trình Sinh học 10, Sinh học 11, Sinh học 12. Các nội dung này đƣợc chia theo cấu trúc hệ thống và cấu trúc đồng tâm xoắn chôn ốc với bảy phần: Giới thiệu chung về thế giới sống, sinh học tế bào, sinh học vi sinh vật, sinh học cơ thể, di truyền học, tiến hóa, sinh thái học trong đó nội dung Sinh học 10 gồm 3 phần là giới thiệu chung về thế giới sống, sinh học tế bào và sinh học vi sinh vật, cụ thể nhƣ sau:

Phần một. Giới thiệu chung về thế giới sống gồm 2 bài, cung cấp cho HS cái nhìn

khái quát về cách thức tổ chức và đặc điểm chung của thế giới sống; đặc điểm của từng giới sinh vật.

Phần hai với nội dung Sinh học tế bào gồm 3 chƣơng. Phần này có nội dung chi

tiết về thành phần cấu tạo, cấu trúc, các hoạt động chuyển hóa vật chất và năng lƣợng trong tế bào, phân bào cụ thể:

Chương 1. Thành phần hóa học của tế bào gồm 4 bài (bài 3, 4, 5, 6)

Chƣơng này cung cấp cho HS các kiến thức, giúp HS hiểu rõ cấu trúc của một số đại phân tử quan trọng cấu tạo tế bào nhƣ protein, axit nucleic, lipit, cacbohidrat. Bên cạnh đó ngay bài đầu tiên của chƣơng HS còn đƣợc tìm hiểu khái quát về các nguyên tố hóa học cấu tạo nên tế bào, nguyên tố nào là đa lƣợng, nguyên tố nào là vi lƣợng và cấu trúc, vai trò của phân tử nƣớc.

Nội dung của chƣơng tập chung đi sâu phân tích đặc điểm cấu trúc, chức năng của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực, giúp HS hiểu rõ các thành phần, bộ phận cấu tạo tế bào đặc biệt là các bào quan và thành phần cấu tạo tế bào nhân thực cũng nhƣ hoạt động chức năng và sự phối hợp của chúng trong tế bào. Hai bài cuối cùng trong chƣơng cung cấp cho HS những hiểu biết về quá trình vận chuyển các chất qua màng và rèn luyện kĩ năng thực hành với thí nghiệm co và phản co nguyên sinh.

Chương 3. Chuyển hóa vật chất và năng lƣợng trong tế bào

Chƣơng 3 gồm 5 bài (13, 14, 15, 16, 17). Sau khi có đƣợc những hiểu biết về cấu trúc và chức năng của các bộ phận cấu trúc tế bào, ở chƣơng này, HS đƣợc tìm hiểu khái quát về năng lƣợng và chuyển hóa vật; enzim và vai trò của enzim trong chuyển hóa vật chất; quá trình quang hợp và hô hấp. Bên cạnh đó HS còn đƣợc rèn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng mô hình vested trong dạy học sinh học 10 trung học phổ thông​ (Trang 30)