Phần III: Kết luận

Một phần của tài liệu Kế toán bán hàng tại tại Doanh nghiệp tư nhân Nguyễn Thị Huệ (Trang 44 - 45)

II. Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong công tác kế toán bán hàng tại Doanh nghiệp Nguyễn Thị Huệ.

Phần III: Kết luận

Trong điều kiện kinh tế thị trờng hiện nay có sự cạnh tranh ác liệt mà các Doanh nghiệp tồn tại đợc là đã rất khó khăn và gian nan. Với xu thế toàn cầu hoá nh hiện nay Việt Nam cũng nh tất cả các nớc trên thế giới đang cố gắng để hoà nhập với nhau nhng không phải hoà tan vào nhau. Mục tiêu đặt ra với Việt Nam là phải cạnh tranh với các nớc trên thế giới, cạnh tranh mọi mặt và điều này không đơn giản nếu nh không tự hoàn thiện và phát triển thì đơng nhiên ta sẽ bị tụt hậu so với các nớc khác và Doanh nghiệp khác. Càng ngày sự cạnh tranh càng khốc liệt, các Doanh nghiệp nớc ta phải tranh giành nhau từng khách hàng một nhằm tăng thêm thị phần.

Không bằng lòng với những gì đã có thể tạo chỗ đứng trên thị trờng Doanh nghiệp đã nỗ lực không ngừng về các mặt: Nâng tầng, nâng cao chất lợng sản phẩm, tích cực tìm kiếm đơn hàng để mở rộng thị trờng.

Khi bớc sang cơ chế thị trờng, cơ chế thay đổi thì cách quản lý cũng thay đổi và kế toán là một công cụ phục vụ cho công tác quản lý. Và trong những thời kỳ khác nhau thì quan điểm quản lý khác nhau, dẫn đến hạch toán cũng khác nhau.

Chính vì vậy, với những bớc chuyển biến nhanh chóng củ Doanh nghiệp, phòng kế toán cũng nhanh chóng nắm bắt kịp thời công việc và khẳng định vai trò của mình trong sự nghiẹp thành công của Doanh nghiệp.

Bộ máy kế toán của Doanh nghiệp gồm 4 ngời rất gọn nhẹ giảm thểu đợc chi phí mà vẫn đảm bảo tốt công tác kế toán. Ngoài kế toán trởng đảm nhiệm phần hành kế toán tổng hợp, các kế toán viên còn lại trong phòng đều thực hiện kiêm nhiệm một số phần hành. Phân công việc trong phòng kế toán đã mang tính chuyên môn hoá.

Tuy nhiên em vẫn thấy còn một số điều bất hợp lý. Cụ thể: kế toán viên thực 3 hiện 2 phần hành kế toán chi phí, giá thành và kế toán tiêu thụ nh vậy là khối công việc quá lớn.

Hình thức sổ Doanh nghiệp sử dụng là Nhật ký chứng từ thích hợp với Doanh nghiệp lớn, số lợng nghiệp vụ nhiều, giúp cho công việc quản lý và hạch toán kế toán trở nên dễ dàng và thuận tiện. Tuy nhiên sử dụng hình thức Nhật ký chứng từ còn có những mặt hạn chế đó là phải ghi chép nhiều và hay bị trùng lặp hay gặp khó khăn cho việc đối chiếu.

Qua quá trình thực tập tại DNTN Nguyễn Thị Huệ thời gian tuy rất ngắn ngủi nhng đã giúp cho em hiểu biết thêm rất nhiều về công tác kế toán, giúp em cập nhập những kinh nghiệm từ thực tế mà trớc đây em chỉ học trên lý thuyết và nắm bắt đợc công việc tạo tiền đề cho mai sau.

Cũng trong thời gian này , em càng ý thức đợc một cách sâu sắc về tầm quan trọng của công tác bán hàng tại Doanh nghiệp. Không chỉ đơn thuần giúp cho Doanh nghiệp theo dõi tình hình lợng hàng hoá bán ra và tồn lại kho để đề ra những biện pháp hữu hiệu trong quản lý hàng hoá mà quan trọng hơn qua việc phân tích lợng hàng hoá luân chuyển, Doanh nghiệp nắm bắt quản lý hàng hoá từ khâu thu mua, dự trữ bảo quản sử dụng sao cho có hiệu quả sử dụng nhất, tránh thiệt hại cho Doanh nghiệp. Đồng thời góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, ổn định đợc tình hình tài chính tạo điều kiện có chỗ đứng trên thị trờng và ngày càng phát triển hơn nữa.

Với thời gian thực tập tại DNTN Nguyễn Thị Huệ do thời gian và tình trình độ có hạn nên bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của cô giáo để bài viết của em đợc hoàn thiện.

Em chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo Đặng Hằng – Giáo viên h- ớng dẫn và các anh chị trong Doanh nghiệp đã tạo điều kiện cho em hoàn thành đợt thực tập và chuyên đề thực tập này.

Hà Nội, ngày tháng năm 2005

Học sinh thực hiện

Một phần của tài liệu Kế toán bán hàng tại tại Doanh nghiệp tư nhân Nguyễn Thị Huệ (Trang 44 - 45)