Thực trạng hoạt động môi giới ở công ty chứng khoán Rồng Việt

Một phần của tài liệu 187 giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động môi giới chứng khoán tại CTCP chứng khoán rồng việt – chi nhánh hà nội (Trang 31 - 41)

2.2.1 Nhân tố về định lượng

2.2.1.1 Số lượng tài khoản giao dịch và giá trị doanh số giao dịch

Năm 2020 là năm biến động mạnh nhất của TTCK Việt Nam trong lịch sử hình thành và phát triển. Chỉ số chứng khoán liên tục biến động rất mạnh theo diễn biến đại dịch Covid-19 nhưng đã kết thúc năm theo chiều hướng hết sức tốt đẹp và

Thị phần 2018 2019 2020 +/- % (2019/2018) +/- % (2020/2019 ) Toàn thị trường 1,86 % %2,10 1,56% % 12,73 %) (25,59 HOSE 1,83 % 2,01 % 1,41% 10,20 % (29,75% ) HNX 1,61 % 2,43 % 1,68% 50,39 % (33,38% ) UPCOM % 2,72 % 2,82 3,07% % 3,91 % 31,05

Nguồn: Báo cáo thường niên VDSC các năm

So sánh với CTCK khác qua thị phần của VDSC tại các sàn:

Khách hàng Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

Trong nước Cá nhân 5.03

3

3.654 2.545

Tổ chức 4

3 36 23

Nước ngoài Cá nhân 2

3 4 20 Tổ chức 2 6 10 9 Chỉ tiêu 2018 2019 2020 DT HĐMG 102.558 77.238 106.6 Tổng DT 434.162 343.318 466.32 Tỷ trọng 23.62% 22.50% 22.86%

Nguồn: Báo cáo thường niên VDSC các năm

Qua đó, có thể thấy giai đoạn 2018-2019 số lượng tài khoản được mở tại CTCK Rồng Việt tăng trưởng không nhiều, nhưng thị phần trên mỗi sàn đã tăng lên đáng kể, đặc biệt ở hai sàn HOSE và HNX có sự tăng lên vượt bậc lần lượt là 10,20%

và 50,39%. Cho đến năm 2020, TTCK ghi nhận là năm bùng nổ về số lượng NĐT mới - F0 - VDSC cũng không ngoại lệ, khi số lượng tài khoản mở mới năm 2020 đạt mức kỷ lục gần 400.000 tài khoản, nâng tổng số lên mức 2,73 triệu tài khoản. Trong năm 2020, quy mô vốn hóa thị trường cổ phiếu ước tính đạt 84,3% GDP, các doanh nghiệp huy động vốn qua TTCK Việt Nam khoảng 384.000 tỷ đồng. Tuy nhiên sự tăng trưởng này lại không đồng thời khiến thị phần của Rồng Việt đi lên, mà trái lại đã có sự sụt giảm đáng kể. Năm 2020 thị phần trên sàn UPCOM tăng hơn là 31,05% so với năm 2019, nhưng con số này không thể gồng gánh đưa thị phần của Rồng Việt

đạt top.

Như vậy, lượng khách hàng chọn Rồng Việt để giao dịch chứng khoán cơ sở đang còn hạn chế nhiều CTCK khác trên thị trường, đây là yếu tố quan trọng quyết

Bảng 2.3: Số lượng tài khoản mở theo phân khúc khách hàng từ 2018-2020

Nguồn: Báo cáo thường niên VDSC các năm

Qua dữ liệu thống kê, số lượng NĐT cá nhân trong nước vẫn là nhóm khách hàng chính. NĐT nước ngoài và tổ chức trong nước vẫn còn hạn chế, quan hệ của Rồng Việt chưa được mở rộng, cần phải khai thác những đối tượng NĐT này để có thêm cơ hội mới.

2.2.1.2 Doanh thu môi giới

Đơn vị tính: triệu đồng Bảng 2.4: Doanh thu môi giới VDCS

Nguồn: Bác cáo thường niên VDSC các năm

Tỷ trọng doanh thu môi giới VDSC luôn giữ ở mức tỷ khoảng 22.5% đến hơn 23% trên tổng doanh thu của công ty và luôn điều chỉnh. Cho thấy hoạt động MGCK là mảng kinh doanh chính. Sở dĩ có sự sụt giảm về doanh thu vào năm 2019, đến từ hai nguyên nhân, phải kể đến nguyên nhân khách quan, thanh khoản thị trường giảm mạnh, ảnh hưởng lớn tổng doanh thu của cả công ty, một nguyên nhân nhìn nhận

Chỉ tiêu (triệu đồng) 2018 2019 2020 DT HĐMG 102.558 77.238 106.6 Chi phí hoạt động 85.05 9 73.4 73.9 Lợi nhuận gộp 17.49 7 3.838 32.7 Phí giao dịch Các CTCT Phí giao dịch VDSC 0.15%-0.50% MBS 0.15%-0.35% BVSC 0.15%-0.40% SHS 0.15%-0.35% SSI 0.15%-0.40% VPS 0.15%-0.30% BSC 0.15%-0.35% VCBS 0.15%-0.18% Vndirect 0.15%-0.35% FPTS 0.15%-0.10%

thẳng thắn là do hệ thống điều hành của công ty đã gặp vấn đề, chưa phương pháp kịp thời để giải quyết.

Năm 2020, tuy đã lấy lại được phong độ nhưng con số này chưa thật sự bùng nổ so với những gì mà TTCK đạt được trong năm 2020, so sánh doanh thu MGCK các CTCK với nhau:

Hình 2.2: Doanh thu MGCK của các CTCK 2020

Nguồn: Tự tổng hợp từ BCTC các CTCK năm 2020

Doanh thu của VDSC đang còn kém, so với các CTCK khác, tuy tổng doanh thu của VDSC cao hơn so với FPTS, nhưng doanh thu môi giới chứng khoán lại thấp

hơn. Con số biểu thị thị phần môi giới (1.56% vào năm 2020) chứng minh hoạt động MGCK chưa hiệu quả, lượng khách hàng mới ít, kéo theo giá trị giao dịch cũng bị thấp làm ảnh hưởng đến tổng doanh thu công ty có phần kém hơn với với CTCK khác, cụ thể là doanh thu MGCK.

2.2.1.3 Lợi nhuận của môi giới Bảng 2.5: Lợi nhuận của môi giới

Nguồn: Bác cáo thường niên VDSC các năm

Chi phí hoạt động cho nghiệp vụ môi giới chứng khoán năm 2018 là 85.059 triệu đồng, 2019 và 2020 chi phí đã giảm còn khoảng hơn 73 triệu đồng. về doanh thu hoạt động môi giới, năm 2019 có phần giảm sụt so hai năm 2018 và 2020, do đó lợi nhuận của môi giới của năm 2019 cũng ít nhất so với hai năm còn lại, chỉ đạt 3.838

triệu đồng. Năm 2020, lợi nhuận đã được cải thiện nhờ doanh thu năm này tăng cao.

2.2.1.4 Phí giao dịch

Theo báo cáo thường niên năm 2020 của CTCK Rồng Việt, chi phí trả SGDCK

tăng tỷ lệ thuận với giá trị giao dịch tăng trong kỳ, tuy nhiên mức tăng ít hơn do được

Qua tổng hợp mức phí giao dịch của VDSC và các CTCK khác, cho thấy mức

phí giao dịch của VDSC nằm trong top CTCK có phí giao dịch cao. Phí giao dịch của

VDCS là 0,15% - 0,50%/giá trị giao dịch. Mức phí giảm dần khi giá trị giao dịch càng

lớn. Mặc dù là VDSC thành lập sớm hơn so với một số công ty, như FPTS, SHS nhưng mức phí lại cao hơn. Mức phí khá cao thì đây là một phần thua thiệt trong tìm kiếm và thu hút khách hàng của VDSC.

Mặt khác, đối với nhiều NĐT không quan tâm đến mức phí giao dịch, mà quan

tâm đến chất lượng dịch vụ, tư vấn, phân tích, lệch đặt có kịp thời hay tín hiệu chính xác không. Có thể thấy phí mà NĐT trả cho mỗi giao dịch của họ là mức phí môi giới, vì thế đây là dịch vụ nên ngoài lợi nhuận nó còn liên quan đến chất lượng dịch vụ - cái sẽ đem lại hiệu quả bền vững, độ tin cậy cho khách hàng. Phí giao dịch cũng là phản ánh hiệu quả MGCK.

2.2.1.5 Số lượng nhân viên môi giới tại Công ty Chứng khoán

Số lượng môi giới viên của cả công ty giảm qua các năm được báo cáo trong báo cáo thường niên của VDCS, cụ thể như sau:

Năm 2018 có 326 nhân viên, đến năm 2019, số lượng nhân viên giảm còn 288

nhân sự, giảm 38 CBNN so với đầu năm. Công ty đã tuyển thêm 85 nhân sự, trong đó số lượng nhân viên môi giới luôn chiếm hơn một nửa tổng nhân viên, chiếm đa số

trong đội ngũ nhân viên của CTCK.

Đến năm 2020, tổng số CBNN là 266 người, giảm 9% so với đầu năm. Số nhân sự mới là 60 người.

Thống kê cho thấy số lượng nhân sự giảm liên tục, trong đó số môi giới viên nghỉ việc luôn chiếm hơn một nửa, lí do đến từ nhiều nguyên nhân, cho thấy hiệu quả

2.2.2 Nhân tố về định tính

2.2.2.1 Khả năng hoạt động môi giới

Nhìn chung, Rồng Việt cung cấp đầy đủ các sản phẩm cho khách hàng, từ dịch

vụ tư vấn, phân tích, tài chính, các dịch vụ trực tuyến, nhưng chất lượng cũng chưa có gì nổi trội hơn các công ty khác.

Ve ưu điểm: Một điểm khác biệt, là dịch vụ ETA dành cho khách hàng cá nhân

trong nước khi không sử dụng dịch vụ tư vấn đầu tư và thuộc tệp quản lý của bất kỳ môi giới nào thì mức phí giao dịch là 0.15%/Giá trị giao dịch và được hoàn lại lên đến 10% phí giao dịch.

Về nhược điểm: Hạn mức margin tối đa đề ra 50% chưa hấp dẫn bằng các CTCK khác, trong khi nhiều NĐT thích hạn mức khác như 2:8, 3:7, 4:6.

2.2.2.2 Mức độ tin cậy của khách hàng

Để biết trải nghiệm chất lượng sản phẩm dịch vụ của khách hàng, công ty vẫn có tổng hợp về bản khảo sát đánh giá từ khách hàng. Mẫu khảo sát được chọn là từ 1/6 đến 31/12/2020, số liệu được tổng hợp từ phòng dịch vụ khách hàng của VDSC. Theo mẫu khảo sát, có 5 thang điểm từ 1 đến 5 để đánh giá sự hài lòng, lần lượt là: Rất không hài lòng; Không hài lòng; Bình thường; Hài lòng; Rất hài lòng.

a) Đánh giá về chất lượng sản phẩm, dịch vụ

bảng

■ 1 điểm ■ 2 điểm ■ 3 điểm ■ 4 điểm ■ 5 điểm

Số liệu thu thập cho thấy số đánh giá trải nghiệm ở mức bình thường. Riêng về độ bảo mật của VDSC lại được đánh giá vượt trội hơn bao giờ, được 73.87% khách

hàng cho 4 điểm thể sự Hài lòng về dịch vụ này. Các chất lượng còn lại thì không được đánh giá cao bằng, hầu hết người dùng đánh giá ở thang điểm 3/5 cho là bình thường. Chất lượng giao diện trên thiết bị thông minh đang còn hạn chế. Các chất lượng còn lại về Bang giá chứng khoán, Giao diện Website và Hệ thống đặt lệnh có phẩn điểm nhỉnh hơn sự đánh giá chất lượng về Giao điện trên thiết bị thông minh.

b) Đánh giá sự hài lòng về chất lượng nhân viên môi giới

Tương tự, thì có sự đánh giá về nhân viên môi giới, cũng có các tiêu chí để ra,

có bảng tổng hợp sau:

Nguồn: phòng Dịch vụ khách hàng của VDSC

Nhìn chung, khách hàng đánh giá là môi giới viên của VDSC khá hài lòng, với thang điểm là 4 và 5. Tuy nhiên vẫn tồn tại tỷ lệ đánh giá chất lượng dịch vụ môi giới ở thang điểm 1 và 2 thể hiện sự Không hài lòng và Rất không hài lòng, tuy không

nhiều nhưng con số này nên có phương án giảm thiểu, để khách hàng có cái nhìn tốt hơn về nhân viên môi giới của VDSC. Cụ thể ở đây, cần lưu ý về Tính chuyên nghiệp,

Một phần của tài liệu 187 giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động môi giới chứng khoán tại CTCP chứng khoán rồng việt – chi nhánh hà nội (Trang 31 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(65 trang)
w