Nhân tố khách quan

Một phần của tài liệu 187 giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động môi giới chứng khoán tại CTCP chứng khoán rồng việt – chi nhánh hà nội (Trang 26)

1.3.2.1 Thực trạng nền kinh tế

TTCK hay sự phát triển của nền kinh tế là một bộ phận của thị trường tài chính

quốc gia hay nói rộng ra nó là một bộ phận của nền kinh tế. Vì vậy sự phát triển của nền kinh tế có ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của TTCK. Sự ổn định và tăng trưởng kinh tế là cơ sở cho mọi sự phát triển của một quốc gia, là tiền đề, là

thị trường, thị trường này chỉ phát triển khi nền kinh tế của một quốc gia đạt đến một trình độ nhất định. Sự ổn định và tăng trưởng kinh tế sẽ tạo nhiều việc làm mới, giảm

tình trạng thất nghiệp, từ đó tăng thu nhập cho dân cư. Do thu nhập tăng lên, nhu cầu tiêu dùng và các khoản tiết kiệm ở khu vực tư nhân cũng tăng trưởng tượng ứng. Điều

này sẽ làm tăng nhu cầu đầu tư từ phía dân chúng và kích thích doanh nghiệp phát triển sản xuất, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của xã hội.

Sự ổn định và tăng trưởng kinh tế làm giảm rủi ro và tăng hiệu quả hoạt động đầu tư. Điều này sẽ làm tăng tính hấp dẫn của thị trường trong nước và thu hút đầu tư

nước ngoài. Mặt khác, nhu cầu đầu tư ra nước ngoài của nhà đầu tư và các doanh nghiệp trong nước cũng tăng theo. Đây sẽ là tiền đề cho sự phát triển các hoạt động của công ty chứng khoán, trong đó có nghiệp vụ môi giới.

1.3.2.2 Sự phát triển của TTCK

Sự phát triển của TTCK là sự phát triển ở cả cung và cầu chứng khoán, các thành viên tham gia thị trường và các hoạt động khác. Thị trường tài chính phát triển ở trình độ cao là tiền đề để môi giới chứng khoán có thể đảm nhận tốt các chức năng cung cấp các sản phẩm, dịch vụ tài chính ở các thị trường phát triển, sẵn có các chứng

khoán có chất lượng tốt, tính thanh khoản cao, đa dạng về chủng loại và lớn về số lượng. Bên cạnh đó, các công cụ phái sinh được tạo lập nhằm cung cấp các công cụ phòng vệ hữu hiệu cho các nhà đầu tư. Thị trường càng phát triển, số lượng nhà đầu tư, các tổ chức phát hành càng lớn sẽ tạo điều kiện phát triển các nghiệp vụ của CTCK,

trong đó có môi giới. Hơn nữa, với sự phát triển của hệ thống kiểm toán kế toán, hệ thống công bố thông tin, hệ thống lưu ký, hệ thống thông báo định kỳ góp phần làm tăng độ tin cậy của thị trường chứng khoán, cung cấp các thông tin cần thiết và tin cậy, giải quyết vấn đề thông tin không cân xứng, sự lựa chọn đối nghịch và rủi ro

1.3.2.3 Môi trường pháp lý

Các văn bản pháp luật có ảnh hưởng lớn đến các hoạt động của CTCK. Một hệ thống văn bản pháp luật đầy đủ và đồng bộ sẽ tạo điều kiện bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các chủ thể tham gia thị trường, trong đó có CTCK và nhà môi giới. Một hệ

thống văn bản pháp luật có tính chất khuyến khích về tổ chức và hoạt động của công ty sẽ góp phần tạo lập, ổn định hoạt động của nó. Đồng thời, việc kiểm soát hoạt động

của công ty sẽ làm tăng lòng tin của công chúng đầu tư. Ngược lại, sự phức tạp, chồng

chéo, thiếu toàn diện của hệ thống pháp luật sẽ cản trở sự phát triển của CTCK và theo đó, nghiệp vụ môi giới cũng không thể phát triển.

1.3.2.4 Thu nhập, kiến thức, thói quen đầu tư của công chúng

Cũng giống như các thị trường khác TTCK cũng vận động theo quy luật cung cầu. Để chuyển tiết kiệm thành đầu tư (cung - cầu), một yếu tố rất quan trọng là thu nhập, kiến thức của công chúng - những nhà đầu tư tiềm năng.

Ở một thị trường mà thu nhập cũng như kiến thức về các sản phẩm, dịch vụ tài chính của công chúng là cao thì hoạt động đầu tư sẽ sôi động hơn và nghiệp vụ môi giới cũng có điều kiện phát triển hơn. Ở một thị trường mà công chúng có xu

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI CHỨNG KHOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN RỒNG VIỆT. 2.1 Tổng quan về công ty cổ phần chứng khoán Rồng Việt.

2.1.1 Giới thiệu chung về công ty cổ phần chứng khoán Rồng Việt

Công ty Cổ phần Chứng khoán Rồng Việt (Rồng Việt) được thành lập từ tháng

12/2006 với các Cổ đông sáng lập là các Tổ chức tài chính, thương mại hàng đầu Việt

Nam như Ngân hàng Thương mại cổ phần Xuất Nhập khẩu Việt Nam (Eximbank), Tổng Công ty Thương mại Sài Gòn (Satra), Công ty cổ phần Quản lý quỹ Đầu tư Chứng khoán Việt Long (VDFM) và Công ty Cổ phần Đầu tư Tài chính Sài Gòn Á Châu kết hợp với các Chuyên gia uy tín và giàu kinh nghiệm trên TTCK Việt Nam.

Tên Doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Chứng khoán Rồng Việt Tên tiếng Anh: RongViet Securities Corporation

Ngày thành lập: 21/12/2006

Vồn điều lệ (31/12/2020): 1.000.999.060.000 đồng

Trụ sở chính: 141 Nguyễn Du, Phường Bến Thành, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh

Website: www.vdsc.com.vn Điện thoại: (+84) 28 6299 2006 Fax: (+84) 28 6291 7986

2.1.2 Cơ cấu tổ chức

Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức

Chỉ tiêu 2018 2019 2020

79.861

2.1.3Các sản phẩm — dịch vụ cung cấp

2.1.3.1 Đối với khách hàng cá nhân:

- Môi giới & Tư vấn đầu tư - Dịch vụ chứng khoán - Dịch vụ phân tích - Dich vụ tài chính - Dịch vụ ETA

- Chứng khoán phái sinh - Chứng quyền có đảm bảo

2.1.3.2 Đối với khách hàng tổ chức

- Môi giới chứng khoán & Dịch vụ chứng khoán - Dịch vụ phân tích

- Dich vụ tài chính

2.1.3.3 Đối với khách hàng doanh nghiệp

- Dịch vụ thi trường vốn - Dịch vụ thị trường nợ - Tái cấu trúc và định giá - Dịch vụ tuân thủ

- Dịch vụ mua bán & sáp nhập doanh nghiệp - Khách hàng tiêu biểu

2.1.4Mội trường pháp lý và hoạt động

CTCK Rồng Việt vẫn tuân thủ và hoạt động dưới pháp luật Việt Nam.

Đồng thời VDSC vẫn có những quy tắc riêng cho công ty đề ra, và được thực hiện ngay trong chính công ty. Mỗi một nhân viên đều phải thực hiện theo quy định.

2.1.5 Cơ sở vật ch ất, kỹ thuật

Rồng Việt được trang bị đầy đủ cơ sở vật chất cho hoạt động kinh doanh chứng

khoán nói chung và hoạt động môi giới nói riêng. Tại CTCP Rồng Việt - chi nhánh Hà Nội nằm ở tầng 10 toàn nhà Eurowindow có vị trí đẹp và thuận lợi. Sàn giao dịch được thiết kế đầy đủ đèn chiếu sáng, màn hình chiếu, bàn ghế... phục vụ NĐT đến giao dịch. Ngoài ra không gian làm việc cũng được phân chia rõ ràng: quầy lễ tân, quầy giao dịch, khu vực làm việc của nhân viên môi giới, khu vực các phòng ban, khu vực phục vụ dành cho NĐT với hệ thống máy tính để nhà đầu tư dễ thực hiện giao dịch online ngay tại sàn, thêm vào đó là khu vực phòng chờ với tầm nhìn cao ốc.

Ngoài ra, Rồng Việt cũng luôn quan tâm đến hệ thống trang mạng hỗ trợ NĐT truy cập nhanh chóng, nắm bắt thị trường đầy đủ. Rồng Việt còn ra mắt app đặt lệnh online

iDragon ra đời năm 2010 và luôn được cập nhật để hỗ trợ NĐT giao dịch online kịp thời, tiện lợi và dịch vụ trực tuyến nhưng IiveAccount - Mở tài khoản trực tuyến, liveDragon - Bảng giá thông minh. Tiếp đến là các công cụ nhưng iTrade và WinTrandes được xây dựng để hỗ trợ NĐT và kể cả môi giới trong mọi thông tin về TTCK đã và đang đi vào hoạt động, cho thấy tín hiệu tích cực nền tảng hỗ trợ này.

2.2 Thực trạng hoạt động môi giới ở công ty chứng khoán Rồng Việt

2.2.1 Nhân tố về định lượng

2.2.1.1 Số lượng tài khoản giao dịch và giá trị doanh số giao dịch

Năm 2020 là năm biến động mạnh nhất của TTCK Việt Nam trong lịch sử hình thành và phát triển. Chỉ số chứng khoán liên tục biến động rất mạnh theo diễn biến đại dịch Covid-19 nhưng đã kết thúc năm theo chiều hướng hết sức tốt đẹp và

Thị phần 2018 2019 2020 +/- % (2019/2018) +/- % (2020/2019 ) Toàn thị trường 1,86 % %2,10 1,56% % 12,73 %) (25,59 HOSE 1,83 % 2,01 % 1,41% 10,20 % (29,75% ) HNX 1,61 % 2,43 % 1,68% 50,39 % (33,38% ) UPCOM % 2,72 % 2,82 3,07% % 3,91 % 31,05

Nguồn: Báo cáo thường niên VDSC các năm

So sánh với CTCK khác qua thị phần của VDSC tại các sàn:

Khách hàng Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

Trong nước Cá nhân 5.03

3

3.654 2.545

Tổ chức 4

3 36 23

Nước ngoài Cá nhân 2

3 4 20 Tổ chức 2 6 10 9 Chỉ tiêu 2018 2019 2020 DT HĐMG 102.558 77.238 106.6 Tổng DT 434.162 343.318 466.32 Tỷ trọng 23.62% 22.50% 22.86%

Nguồn: Báo cáo thường niên VDSC các năm

Qua đó, có thể thấy giai đoạn 2018-2019 số lượng tài khoản được mở tại CTCK Rồng Việt tăng trưởng không nhiều, nhưng thị phần trên mỗi sàn đã tăng lên đáng kể, đặc biệt ở hai sàn HOSE và HNX có sự tăng lên vượt bậc lần lượt là 10,20%

và 50,39%. Cho đến năm 2020, TTCK ghi nhận là năm bùng nổ về số lượng NĐT mới - F0 - VDSC cũng không ngoại lệ, khi số lượng tài khoản mở mới năm 2020 đạt mức kỷ lục gần 400.000 tài khoản, nâng tổng số lên mức 2,73 triệu tài khoản. Trong năm 2020, quy mô vốn hóa thị trường cổ phiếu ước tính đạt 84,3% GDP, các doanh nghiệp huy động vốn qua TTCK Việt Nam khoảng 384.000 tỷ đồng. Tuy nhiên sự tăng trưởng này lại không đồng thời khiến thị phần của Rồng Việt đi lên, mà trái lại đã có sự sụt giảm đáng kể. Năm 2020 thị phần trên sàn UPCOM tăng hơn là 31,05% so với năm 2019, nhưng con số này không thể gồng gánh đưa thị phần của Rồng Việt

đạt top.

Như vậy, lượng khách hàng chọn Rồng Việt để giao dịch chứng khoán cơ sở đang còn hạn chế nhiều CTCK khác trên thị trường, đây là yếu tố quan trọng quyết

Bảng 2.3: Số lượng tài khoản mở theo phân khúc khách hàng từ 2018-2020

Nguồn: Báo cáo thường niên VDSC các năm

Qua dữ liệu thống kê, số lượng NĐT cá nhân trong nước vẫn là nhóm khách hàng chính. NĐT nước ngoài và tổ chức trong nước vẫn còn hạn chế, quan hệ của Rồng Việt chưa được mở rộng, cần phải khai thác những đối tượng NĐT này để có thêm cơ hội mới.

2.2.1.2 Doanh thu môi giới

Đơn vị tính: triệu đồng Bảng 2.4: Doanh thu môi giới VDCS

Nguồn: Bác cáo thường niên VDSC các năm

Tỷ trọng doanh thu môi giới VDSC luôn giữ ở mức tỷ khoảng 22.5% đến hơn 23% trên tổng doanh thu của công ty và luôn điều chỉnh. Cho thấy hoạt động MGCK là mảng kinh doanh chính. Sở dĩ có sự sụt giảm về doanh thu vào năm 2019, đến từ hai nguyên nhân, phải kể đến nguyên nhân khách quan, thanh khoản thị trường giảm mạnh, ảnh hưởng lớn tổng doanh thu của cả công ty, một nguyên nhân nhìn nhận

Chỉ tiêu (triệu đồng) 2018 2019 2020 DT HĐMG 102.558 77.238 106.6 Chi phí hoạt động 85.05 9 73.4 73.9 Lợi nhuận gộp 17.49 7 3.838 32.7 Phí giao dịch Các CTCT Phí giao dịch VDSC 0.15%-0.50% MBS 0.15%-0.35% BVSC 0.15%-0.40% SHS 0.15%-0.35% SSI 0.15%-0.40% VPS 0.15%-0.30% BSC 0.15%-0.35% VCBS 0.15%-0.18% Vndirect 0.15%-0.35% FPTS 0.15%-0.10%

thẳng thắn là do hệ thống điều hành của công ty đã gặp vấn đề, chưa phương pháp kịp thời để giải quyết.

Năm 2020, tuy đã lấy lại được phong độ nhưng con số này chưa thật sự bùng nổ so với những gì mà TTCK đạt được trong năm 2020, so sánh doanh thu MGCK các CTCK với nhau:

Hình 2.2: Doanh thu MGCK của các CTCK 2020

Nguồn: Tự tổng hợp từ BCTC các CTCK năm 2020

Doanh thu của VDSC đang còn kém, so với các CTCK khác, tuy tổng doanh thu của VDSC cao hơn so với FPTS, nhưng doanh thu môi giới chứng khoán lại thấp

hơn. Con số biểu thị thị phần môi giới (1.56% vào năm 2020) chứng minh hoạt động MGCK chưa hiệu quả, lượng khách hàng mới ít, kéo theo giá trị giao dịch cũng bị thấp làm ảnh hưởng đến tổng doanh thu công ty có phần kém hơn với với CTCK khác, cụ thể là doanh thu MGCK.

2.2.1.3 Lợi nhuận của môi giới Bảng 2.5: Lợi nhuận của môi giới

Nguồn: Bác cáo thường niên VDSC các năm

Chi phí hoạt động cho nghiệp vụ môi giới chứng khoán năm 2018 là 85.059 triệu đồng, 2019 và 2020 chi phí đã giảm còn khoảng hơn 73 triệu đồng. về doanh thu hoạt động môi giới, năm 2019 có phần giảm sụt so hai năm 2018 và 2020, do đó lợi nhuận của môi giới của năm 2019 cũng ít nhất so với hai năm còn lại, chỉ đạt 3.838

triệu đồng. Năm 2020, lợi nhuận đã được cải thiện nhờ doanh thu năm này tăng cao.

2.2.1.4 Phí giao dịch

Theo báo cáo thường niên năm 2020 của CTCK Rồng Việt, chi phí trả SGDCK

tăng tỷ lệ thuận với giá trị giao dịch tăng trong kỳ, tuy nhiên mức tăng ít hơn do được

Qua tổng hợp mức phí giao dịch của VDSC và các CTCK khác, cho thấy mức

phí giao dịch của VDSC nằm trong top CTCK có phí giao dịch cao. Phí giao dịch của

VDCS là 0,15% - 0,50%/giá trị giao dịch. Mức phí giảm dần khi giá trị giao dịch càng

lớn. Mặc dù là VDSC thành lập sớm hơn so với một số công ty, như FPTS, SHS nhưng mức phí lại cao hơn. Mức phí khá cao thì đây là một phần thua thiệt trong tìm kiếm và thu hút khách hàng của VDSC.

Mặt khác, đối với nhiều NĐT không quan tâm đến mức phí giao dịch, mà quan

tâm đến chất lượng dịch vụ, tư vấn, phân tích, lệch đặt có kịp thời hay tín hiệu chính xác không. Có thể thấy phí mà NĐT trả cho mỗi giao dịch của họ là mức phí môi giới, vì thế đây là dịch vụ nên ngoài lợi nhuận nó còn liên quan đến chất lượng dịch vụ - cái sẽ đem lại hiệu quả bền vững, độ tin cậy cho khách hàng. Phí giao dịch cũng là phản ánh hiệu quả MGCK.

2.2.1.5 Số lượng nhân viên môi giới tại Công ty Chứng khoán

Số lượng môi giới viên của cả công ty giảm qua các năm được báo cáo trong báo cáo thường niên của VDCS, cụ thể như sau:

Năm 2018 có 326 nhân viên, đến năm 2019, số lượng nhân viên giảm còn 288

nhân sự, giảm 38 CBNN so với đầu năm. Công ty đã tuyển thêm 85 nhân sự, trong đó số lượng nhân viên môi giới luôn chiếm hơn một nửa tổng nhân viên, chiếm đa số

trong đội ngũ nhân viên của CTCK.

Đến năm 2020, tổng số CBNN là 266 người, giảm 9% so với đầu năm. Số nhân sự mới là 60 người.

Thống kê cho thấy số lượng nhân sự giảm liên tục, trong đó số môi giới viên nghỉ việc luôn chiếm hơn một nửa, lí do đến từ nhiều nguyên nhân, cho thấy hiệu quả

2.2.2 Nhân tố về định tính

2.2.2.1 Khả năng hoạt động môi giới

Nhìn chung, Rồng Việt cung cấp đầy đủ các sản phẩm cho khách hàng, từ dịch

vụ tư vấn, phân tích, tài chính, các dịch vụ trực tuyến, nhưng chất lượng cũng chưa có gì nổi trội hơn các công ty khác.

Ve ưu điểm: Một điểm khác biệt, là dịch vụ ETA dành cho khách hàng cá nhân

trong nước khi không sử dụng dịch vụ tư vấn đầu tư và thuộc tệp quản lý của bất kỳ môi giới nào thì mức phí giao dịch là 0.15%/Giá trị giao dịch và được hoàn lại lên đến 10% phí giao dịch.

Về nhược điểm: Hạn mức margin tối đa đề ra 50% chưa hấp dẫn bằng các CTCK khác, trong khi nhiều NĐT thích hạn mức khác như 2:8, 3:7, 4:6.

2.2.2.2 Mức độ tin cậy của khách hàng

Để biết trải nghiệm chất lượng sản phẩm dịch vụ của khách hàng, công ty vẫn

Một phần của tài liệu 187 giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động môi giới chứng khoán tại CTCP chứng khoán rồng việt – chi nhánh hà nội (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(65 trang)
w