3.1.1. Vị trí địa lý
Huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc là huyện đồng bằng, phía Nam tỉnh Vĩnh Phúc. Diện tích tự nhiên là 107,7 km2(Theo điều tra năm 2010), chiếm 7,8% tổng diện tích tự nhiên tỉnh Vĩnh Phúc. Yên Lạc có 17 đơn vị hành chính, gồm 1 thị trấn và 16 xã. Phía Bắc, Yên Lạc giáp thành phố Vĩnh Yên và huyện Tam Dƣơng, phía Tây giáp huyện Vĩnh Tƣờng, phía Đông giáp huyện Bình Xuyên và huyện Mê Linh (Hà Nội), phía Nam là Sông Hồng.
Hình 3.1. Bản đồ hành chính huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc
3.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội huyện Yên Lạc, Tỉnh Vĩnh Phúc
3.1.2.1. Về phát triển kinh tế
Nông- lâm- thuỷ sản đã phát triển với tốc độ tăng trƣởng khá, đảm bảo đƣợc nhu cầu lƣơng thực cho nhân dân và xuất khẩu. Diện tích gieo trồng,
năng suất cây trồng chủ yếu hàng năm đều tăng, hệ số sử dụng đất rất cao, đàn gia súc gia cầm phát triển ổn định, thuỷ sản có tốc độ tăng trƣởng cao là những thành tựu quan trọng trong giai đoạn 2017-2019. Tuy nhiên, đƣợc xác định là vùng trọng điểm lƣơng thực của tỉnh nhƣng sản xuất nông-lâm- thuỷ sản trên địa bàn huyện chƣa phải là nền nông nghiệp hàng hoá sản xuất lớn. Cơ cấu cây trồng vật nuôi đã có nhiều thay đổi nhƣng chƣa phát triển mạnh vùng chuyên canh cây trồng và vật nuôi có giá trị kinh tế lớn, thu hút đƣợc lực lƣợng lao động đông đảo ở nông thôn và thị trƣờng tiềm năng.
Công nghiệp và xây dựng trên địa bàn huyện phát triển mạnh, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị sản xuất và tốc độ tăng trƣởng cao nhất. Tuy nhiên, CN&TCN chủ yếu là gia công, qui mô phân tán, công nghệ lạc hậu, chƣa có ngành kinh tế mũi nhọn, sản phẩm mũi nhọn. Trên địa bàn Yên Lạc đã hình thành các cụm công nghiệp tập trung nhƣng chƣa đồng bộ, cơ sở hạ tầng yếu lại thiếu vốn và những chủ trƣơng cụ thể để thu hút đầu tƣ từ bên ngoài.
Qua bảng 3.1 cho thấy năm 2017 tổng giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản thực hiện cả năm là 1.453,5 tỷ đồng, đạt 92,3% kế hoạch, bằng 103% so cùng kỳ; đến năm 2019 tổng giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản thực hiện cả năm là 1.512,5 tỷ đồng, đạt 100,5% kế hoạch, tăng 4,1% so cùng kỳ;
Năm 2017 Công nghiệp, xây dựng thực hiện cả năm 4.307,9 tỷ đồng, đạt 84,3%, bằng 109,8% so cùng kỳ; Dịch vụ thực hiện cả năm 2.316,4 tỷ đồng, đạt 106,5% KH, bằng 108,3% so cùng kỳ. Đến năm 2019 Công nghiệp xây dựng thực hiện cả năm 4.882,2 tỷ đồng, đạt 103,2% KH, tăng 11,6 % so cùng kỳ; dịch vụ thực hiện cả năm 2.428,7 tỷ đồng đạt 96,5% KH, tăng 7,5% so cùng kỳ.
Bảng 3.1. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế qua các năm
ĐVT: Tỷ đồng
Chỉ tiêu 2017 2018 2019
Nông, lâm thủy sản 1.453,5 1.481,2 1.512,5
Nông lâm nghiệp 1.274,3 1.299,5 1.325
Thủy sản 179,2 181.7 185,2
Công nghiệp, xây dựng 4.307,9 4.506,6 4.882,5
Công nghiệp 3.186.0 3.539.0 3.639,7
Xây dựng 1.121,9 967,6 1.242,8
Dịch vụ 2.316,4 2.314,9 2.428,7
Nguồn: Báo cáo UBND huyện Yên Lạc năm 2019 3.1.2.2. Về y tế
Sự nghiệp y tế, chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân đƣợc củng cố, nâng cao chất lƣợng và ngày càng phát triển. Huyện đã làm tốt công tác y tế dự phòng, quan tâm đầu tƣ trang thiết bị y tế, nâng cao chất lƣợng khám chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ nhân dân.
Yêni Lạci hiệni có mộti i bệnhi việni đai khoa khái i hiệni đạii vài mộti trungi tâmi yi tế.i
Mƣờii sáui xãi vài 1 thịi i trấni đềui cói trạmi yi tế.i Tỷi lệi báci sỹ/vạn dâni i lài 3.i Đếni nămi
2019,i tấti cải các xãi i vài thịi trấni đƣợc côngi i nhậni đạti chuẩni quốci giai vềi yi tế.i
Huyệni luôni quani tâmi đầui tƣ,i nângi cấp cơi i sởi vậti chất,i trangi thiếti bịi yi tếi
theoi hƣớngi hiệni đại.i 100%i trạmi yi tếi cáci xã,i thịi trấni đãi đƣợci đầui tƣi xâyi dựngi
kiêni cố.i Bệnhi việni huyệni quii môi 120i giƣờngi vài đạti 15,9i giƣờngi bệnh/vạni
dân,i đạti tiêui chuẩn bệnhi i việni hạngi III.i 100%i trạmi yi tếi xã,i thịi trấni đƣợci đầui
tƣi đầyi đủi cáci trangi thiếti bịi yi tếi thiếti yếu,i mộti sối trangi thiếti bịi cói chấti lƣợngi
caoi nhƣ:i máyi khíi dung,i máyi châmi cứui đai năng,i máyi siêui âmi đảmi bảoi tốti
Yêni Lạci còni cói 25i cơi sởi hànhi nghềi yi dƣợci tƣi nhân,i phụci vụi nhui cầui khámi
chữai bệnhi củai nhâni dâni trêni địai bàn.i
Kết quả thực hiện các chỉ tiêu về y tế, chăm sóc sức khoẻ nhân dân huyện Yên Lạc 2016- 2019 đƣợc phản thể hiện bảng 3.2.
Thực hiện tốt công tác khám, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, hoàn thành tốt các chỉ tiêu kế hoạch giao. Mạng lƣới cơ sở y tế của huyện; 01 bệnh viện huyện; 17/17 trạm y tế xã; 17/17 trung tâm KHHGĐ liên xã; 20 phòng khám đa khoa khu vực; 100% Trạm y tế xã có Bác sỹ làm việc, có nữ hộ sinh hoặc y sỹ sản nhi; tính đến năm 2019 có 6,2 bác sỹ/ vạn dân; tỷ lệ giƣờng bệnh là 9,8 giƣờng bệnh/ vạn dân. Triển khai kịp thời các biện pháp đảm bảo ATTP, phòng, chống các dịch bệnh sởi, tay chân miệng...
Bảng 3.2. Kết quả công tác y tế huyện Yên Lạc
Chỉ tiêu 2017 2018 2019 1. Cơ sở khám chữa bệnh 18 18 18 Số giƣờng bệnh Bệnh viên huyện Trạm y tế xã 218 100 118 218 100 118 238 120 118 2. Số cán bộ y tế (ngƣời) 245 260 Trong đó: Bác sỹ 41 42 43
3. Chỉ tiêu bình quân/10000 dân
Giƣờng bệnh 15.12 15.11
Trong đó: Bệnh viện huyện 6.93 6.93
Cán bộ y tế ngành y 16.99 18.02
Trong đó: Bác sỹ 2.42 2.7 3
Tỷ suất chết trẻ em dƣới 1 tuổi 0.05 0.05 0.05
Nguồn: UBND huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc 2017-2019
3.1.2.3.Giáo dục, đào tạo
Sự nghiệp giáo dục đào tạo tiếp tục phát triển toàn diện và vững chắc. Quy mô trƣờng lớp của các cấp học khá ổn định, tỷ lệ học sinh đến trƣờng đạt mức cao. Tỷ lệ học sinh đến trƣờng ở các lớp học đầu cấp đạt cao, trong đó
nhà trẻ 55.8%, trẻ 6 tuổi vào lớp 1 đạt 99.8%. Học sinh hoàn thành chƣơng trình tiểu học vào lớp 6 đạt 100%. Trên 80% học sinh tốt nghiệp THCS vào lớp 10 phổ thông. Huyện đã phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, phổ cập THCS đƣợc duy trì ổn định
Cơ sở vật chất đƣợc bổ sung, tăng cƣờng theo hƣớng chuẩn hóa, hiện đại hóa. Số phòng học kiên cố đạt tỷ lệ 82,7%. 94.5% số trƣờng đạt chuẩn quốc gia (53/58 trƣờng), trong đó có 8 trƣờng đạt chuẩn mức 2. Huyện có tỷ lệ trƣờng đạt chuẩn quốc gia cao nhất tỉnh. Yên Lạc đang triển khai xây dựng 3 trƣờng chất lƣợng cao. Khối THPT có 1 trƣờng đạt chuẩn quốc gia
Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục đủ về số lƣợng, phẩm chất chính trị vững vàng, chuyên môn nghiệp vụ cơ bản đáp ứng yêu cầu đƣợc giao
Khó khăn hạn chế trong phát triển giáo dục huyện Yên Lạc hiện nay là: phòng học chức năng còn thiếu, thu nhập và đời sống đội ngũ giáo viên thấp.
Hiện trạng trƣờng lớp và số học sinh trên địa bàn huyện Yên Lạc (2016- 2019) đƣợc thể hiện qua biểu 3.3
Bảng 3.3. Số trường lớp, học sinh và giáo viên huyên Yên Lạc giai đoạn 2016-2019 TT Năm học Bậc học Số trƣờng Số lớp Số học sinh Số giáo viên Ghi chú 1 2016-2017 Mầm non 18 185 5680 276 Tiểu học 21 363 10249 447 THCS 18 257 9714 569 2 2017 -2018 Mầm non 19 197 6541 287 Tƣ thục Sao Mai Tiểu học 21 349 10328 470 THCS 18 226 8360 560 3 2018 -2019 Mầm non 19 72 6.834 245 Tiểu học 21 348 10.889 459 THCS 18 226 8.463 555
3.1.2.4. Văn hóa-Thông tin-Thể dục thể thao
Các hoạt động văn hoá thể thao có nhiều chuyển biến tích cực, phát triển mạnh, đã góp phần quan trọng vào sự phát triển KT-XH của huyện Yên Lạc. Hoạt động văn hoá cộng đồng, lễ hội truyền thống đƣợc duy trì, hoạt động thể dục thể thao quần chúng đƣợc tổ chức thƣờng xuyên và phát triển rộng khắp. Các thiết chế thể thao, văn hóa đã đƣợc quan tâm đầu tƣ và đi vào hoạt động nề nếp.
Văn hoá: Đến năm 2019, có 17/17 xã, thị trấn có nhà văn hóa xã, 162/162 nhà văn hóa thôn. Cơ sở vật chất trang thiết bị trong các nhà văn hóa đƣợc cải thiện từng bƣớc. Nhân dân Yên Lạc chấp hành tốt chủ trƣơng, chính sách, tích cực tham gia các phong trào của địa phƣơng, giữ gìn an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội, xây dựng cuộc sống gia đình hòa thuận, hạnh phúc. Đã có 98% gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa. Có 80 trong 83 làng đạt danh hiệu “Làng văn hoá”, chiếm 96,6%. 100% cơ quan đạt tiêu chuẩn “Cơ quan văn hóa”
Về thể thao: Đến năm 2019, đã có tất cả 17 xã, thị trấn quy hoạch đất dành cho phát triển sự nghiệp văn hoá thể thao ở trung tâm xã và các thôn làng với tổng diện tích 50,4 ha, đạt bình quân 3.34 m2/ngƣời. Hiện có 17/17 xã có sân vận động, với diện tích sử dụng là 88.364m2. Huyện có Trung tâm văn hóa thể thao huyện, 2 sân tennis, nhà luyện tập và thi đấu các môn thể dục thể thao, nhà luyên tập và thi đấu.
Thông tin tuyên truyền: Đài truyền thanh hai cấp đƣợc duy trì và phủ sóng tới 100% số xã và khu dân cƣ, góp phần nâng cao hiểu biết pháp luật, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc và đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân.
Tăng cƣờng quản lý phát thanh, truyền thanh,thông tin viễn thông, trạm BTS, các dịch vụ internet. Hệ thống đài truyền thanh từ huyện đến cơ sở hoạt
động có hiệu quả, phản ánh kịp thời chính xác tình hình phát triển KT-XH trên địa bàn
Một số hạn chế: cơ sở vật chất phục vụ văn hóa thể thao từ huyện đến cơ sở chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển và nhu cầu đời sống tinh thần ngày càng cao của nhân dân. Việc kiểm soát các dịch vụ văn hóa có nơi, có lúc chƣa chặt chẽ, thƣờng xuyên.
3.1.2.5. Dân số, lao động
Năm 2019 huyện Yên Lạc có số dân là 148.586 ngƣời, trong đó nữ chiếm trên 50%. Số lao động trong độ tuổi là 78.177ngƣời, chiếm trên 50% dân số.
Tỷ lệ lao động đƣợc giải quyết việc làm hàng năm từ 3%- đến 5%. Huyện có nhiều hình thức tạo việc làm cho lao động trong các cơ sở sản xuất kinh doanh và dịch vụ. Tỷ lệ lao động đƣợc đào tạo, giai đoạn 2017-2019 đạt từ 34%- 43% (Bảng 3.4). Trong giai đoạn 2017-2019, mỗi năm huyện có khoảng 2000-3500 ngƣời bƣớc vào tuổi lao động, số ngƣời có việc làm mới thƣờng xuyên, tăng bình quân 4%. Huyện đã nỗ lực giải quyết việc làm bằng nhiều hình thức và nguồn vốn khác nhau, trong đó, triển khai chƣơng trình xuất khẩu lao động ra nƣớc ngoài. Tuy vậy, áp lực giải quyết việc làm cho lực lƣợng lao động của huyện vẫn còn cao.
Bảng 3.4. Lao động và việc làm của huyện giai đoạn 2017-2019
Nội dung Đơn vị
tính 2017 2018 2019
Dân số Ngƣời 149.538 145.588 148.586
Lao động trong độ tuổi Ngƣời 78.280 76.600 78.177 Tỷ lệ LĐ đƣợc giải quyết việc làm % 4.70 5.10 3.1 Tỷ lệ SD thời gian LĐ nông thôn % 89.00 89.50 90 Tỷ lệ lao động qua đào tạo % 38.50 40.50 42.5
3.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp có thu của huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc
3.1.3.1. Hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách của nhà nước
Hiện nay, trên địa bàn huyện áp dụng Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015; Nghị định 41/2016/NĐ-CP ngày 10/10/2016 nêu rõ, đơn vị tự đảm bảo chi thƣờng xuyên và chi đầu tƣ đƣợc vận dụng cơ chế tài chính nhƣu DN ( Công ty TNHH một thành viên do Nhà nƣớc nắm giữ 100% vốn điều lệ) thì đây vẫn là một cơ chế hoàn toàn mới mẻ với các đơn vị sự nghiệp có thu trên địa bàn huyện. Để thực hiện,làm quen, thích nghi với cơ chế mới thì cần phải có một khoảng thời gian nhất định.
Với cơ chế bao cấp tồn tại lâu nên quản lý tài chính và cơ cấu tổ chức còn cồng kềnh, chồng chéo, thụ động, phụ thuộc nhiều vào ngân sách nhà nƣớc cấp.
3.1.3.2. Vị trí địa lý, tình hình phát triển kinh tế, xã hội
Yên Lạc là huyện liền kề thành phố Vĩnh Yên, gần Hà Nội và các thị xã, khu công nghiệp lớn đƣợc xác định là động lực phát triển của tỉnh Vĩnh Phúc. Trong bối cảnh đó, Yên Lạc có lợi thế là nơi cung cấp hàng hoá nông sản gồm rau sạch, hoa tƣơi các loại, thực phẩm chất lƣợng cao cho các thị trƣờng rộng lớn này. Yên Lạc cũng là địa bàn cung cấp lao động các loại, đặc biệt lao động đƣợc đào tạo tốt cho các KCN.
Địa hình Yên Lạc vừa tạo nên thuận lợi vừa tạo ra thách thức cho phát triển. Một bộ phận diện tích tƣơng đối bằng phẳng, đất đai màu mỡ, nguồn nƣớc phong phú cộng thêm kinh nghiệm thâm canh cây trồng vật nuôi ở trình độ cao, Yên Lạc có lợi thế phát triển các hàng hoá nông sản chất lƣợng cao phục vụ nhu cầu của các đô thị và KCN lớn trong vùng. Yên Lạc tập trung sản xuất và thâm canh các loại rau sạch, ngắn ngày, sản xuất các giống lúa chất lƣợng cao, xây dựng vùng trồng hoa chuyên canh, sản xuất thực phẩm an
toàn nhƣ thịt lợn siêu nạc, gà siêu thịt, sản phẩm thủy sản…cung cấp cho các khu đô thị. Tuy nhiên, một bộ phận diện tích Yên Lạc cũng thƣờng xuyên bị úng lụt. Đây cũng là một thách thức không nhỏ trong quá trình phát triển.
Mặc dù diện tích đất đai của huyện không rộng nhƣng đây là nguồn tài nguyên quan trọng để mở rộng các hoạt động kinh tế lựa chọn, có giá trị cao, xây dựng các công trình văn hoá, giáo dục, y tế... đáp ứng yêu cầu phát triển tƣơng lai, phục vụ nhu cầu nhân dân trong huyện và tỉnh. Trong những điều kiện nhất định, nguồn tài nguyên này cũng có thể sử dụng nhƣ nguồn lực tạo vốn theo phƣơng thức đấu giá quyền sử dụng đất.
Với các xã liền kề thành phố Vĩnh Yên, đây là địa bàn quan trọng để phát triển các loại hình du lịch sinh thái, kết hợp sản xuất nông nghiệp với du lịch, thu hút lƣợng khách du lịch từ các đô thị và KCN lân cận từ đó tăng nguồn thu cho ngân sách huyện.
3.1.3.3. Năng lực, trình độ của đội ngũ cán bộ công chức nhà nước
Trình độ cán bộ tài chính kế toán vững chuyên môn, giỏi nghiệp vụ sẽ giúp cho đơn vị sử dụng nguồn kinh phí tiết kiệm, có hiệu quả, phát huy tối đa những ƣu thế mà quản lý tài chính đem lại, đồng thời tham mƣu cho thủ trƣởng đơn vị để đƣa ra đƣợc những quyết sách đúng đắn trong quá trình quản