Nội dung quản lý tài chính các đơn vị có thu huyện Yên Lạc, Tỉnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp có thu của huyện yên lạc, tỉnh vĩnh phúc​ (Trang 31 - 46)

Vĩnh Phúc

Để đạt đƣợc những mục tiêu đề ra, công tác quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp có thu cấp huyện bao gồm ba khâu cơ bản sau:

1.2.3.1. Lập dự toán

Hàng năm căn cứ vào văn bản hƣớng dẫn lập dự toán của Sở tài chính và hƣớng dẫn của cơ quan Phòng tài chính kế hoạch huyện, căn cứ vào tình hình thực tế thực hiện nhiệm vụ năm trƣớc của đơn vị và dự toán cho các cơ quan, đơn vị sự nghiệp có thu trên địa bàn huyện thực hiện lập dự toán cho năm tiếp theo theo đúng quy đinh, hƣớng dẫn trong đó xác định và thể hiện rõ dự toán thu chi tài chính quản lý hành chính đề nghị giao thực hiện chế độ tự chủ và dự toán chi ngân sách giao nhƣng không thực hiện chế độ tự chủ; có thuyết minh chi tiết theo từng nội dung công việc cụ thể gửi cơ quan Phòng tài chính kế hoạch huyện tổng hợp. Phòng tài chính kế hoạch huyện tổng hợp sau đó báo cáo trình lên HĐND huyện và Ủy ban nhân dân huyện thẩm định, xét duyệt dự toán của các đơn vị trên địa bàn huyện.

1.3.3.2. Tổ chức thực hiện dự toán

Căn cứ dự toán chi ngân sách đƣợc Sở tài chính kế hoạch giao, Phòng tài chính kế hoạch trình HĐND huyện và Ủy ban nhân huyện duyệt để phân bổ và giao dự toán chi ngân sách nhà nƣớc cho các cơ quan thực hiện chế độ tự chủ trong địa bàn huyện chi tiết theo hai phần:

- Phần dự toán chi ngân sách nhà nƣớc giao thực hiện chế độ tự chủ và phần dự toán chi ngân sách nhà nƣớc không thực hiện chế độ tự chủ.

Đối với phần kinh phí tự chủ phân bổ và ghi rõ phần kinh phí thực hiện từng nhiệm vụ chi đặc thù; nhiệm vụ chi theo từng mục công việc;

- Phần kinh phí giao nhƣng không thực hiện chế độ tự chủ: phải phân bổ rõ, chi tiết từng nhiệm vụ cụ thể.

Đối với các khoản chi thực hiện chế độ tự chủ đƣợc hạch toán vào các mục chi của mục lục ngân sách theo quy định hiện hành.

Đối với một số khoản chi từ nguồn kinh phí tiết kiệm đƣợc hạch toán chi theo từng nhiệm vụ chi chi tiết theo từng tiểu mục chi đã lập dự toán gửi cơ quan chủ quản.

Thựci tếi choi thấyi cáci đơni vịi sựi nghiệp,i nguồni thui thƣờngi đƣợci hìnhi

thànhi từi cáci nguồn:

Nguồni kinhi phíi cấpi pháti từi ngâni sáchi nhài nƣớci (NSNN)i đểi thựci hiệni

nhiệmi vụi chínhi trị,i chuyêni môni đƣợci giao.i Đâyi lài nguồni thui mangi tínhi truyềni

thốngi vài cói vai tròi i quani trọngi trongi việci đảmi bảoi nguồni tàii chínhi choi hoạti độngi

củai cáci đơni vịi sựi nghiệp.i Tuyi nhiên,i vớii chủi trƣơngi đổii mớii tăngi cƣờngi tínhi tựi

chủi tàii chínhi choi cáci đơni vịi sựi nghiệp,i tỷi trọngi nguồni thui nàyi trongi cáci đơni vịi sẽi

cói xui hƣớngi giảmi dầni nhằmi làmi giảmi bớti gánhi nặngi đốii vớii NSNN.

Nguồni thui từi hoạti độngi sựi nghiệp:i gồmi cáci khoảni thui phí,i lệi phíi thuộci

NSNNi theoi quyi định củai i phápi luật,i theoi chếi đội đƣợci phépi đểi lạii đơni vị.i Víi

dụi trongi sựi nghiệpi yi tế,i cáci khoảni thui sựi nghiệpi gồmi thui việni phí,i thui dịchi

vụi khámi chữai bệnh, thui i từi thựci hiệni cáci biệni phápi tránhi thai,i thui báni cáci sảni

phẩmi vắci xini phòngi bệnh…i Cùngi vớii việc chuyểni i đổii sangi cơi chếi tựi chủi tàii

chính,i tỷi trọngi nguồni thui nàyi trongi cáci đơni vịi sựi nghiệpi cói xui hƣớngi ngàyi

càngi tăng.i Điềui này đòii i hỏii cáci đơni vịi phảii tổi chứci khaii tháci cáci nguồni thui

hợpi phápi nàyi nhằmi tăngi cƣờngi năngi lựci tàii chínhi củai đơni vị.

Cáci khoảni thui từi nhậni việni trợ,i biếui tặng,i cáci khoảni thui kháci khôngi

xuyên,i khôngi dựi tínhi trƣớci đƣợci chínhi xác nhƣngi i cói táci dụngi hỗi trợi đơni vịi

trongi quái trìnhi thựci hiệni nhiệmi vụ.

Vớii cáci nguồni thui nhƣi trên,i đơni vịi sựi nghiệpi đƣợci tựi chủi thựci hiệni

nhiệmi vụi thui đúng,i thui đủi theoi mứci thui vài đốii tƣợngi thui doi cơi quani nhài

nƣớci cói thẩmi quyềni quyi định.i Trƣờngi hợpi cơi quani nhài nƣớci cói thẩmi quyềni

quyi địnhi khungi mứci thu,i đơni vịi căni cứi nhui cầui chii phụci vụi choi hoạti động,i

khải năngi đóngi góp củai i xãi hộii đểi quyết địnhi i mứci thui cụi thểi choi phùi hợpi vớii

từngi loạii hoạti động,i từngi đốii tƣợng,i nhƣngi khôngi đƣợci vƣợti quái khungi mứci

thui doi cơi quan cói i thẩmi quyềni quyi định.

*Một là: Quản lý nguồn thu

Nguồn thu từ các ĐVSN có thu chủ yếu là thu để bù đắp chi phí hoạt động thƣờng xuyên của đơn vị, làm giảm bớt NSNN cấp. Nguồn thu trong các ĐVSN không vì mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận.

Nguồn thu của các ĐVSN có thu gồm chủ yếu từ nguồn thu NSNN cấp, nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp và nguồn thu khác nếu có.

*Nguồn thu từ ngân sách nhà nước cấp huyện:

Nguồn ngân sách nhà nƣớc cấp cho các hoạt động sự nghiệp giữ vai trò quan trọng trong việc hình thành, mở rộng và nâng cao hiệu quả của các dịch vụ công đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu thiết yếu của ngƣời dân.

Nguồni kinhi phíi cấpi pháti từi ngân sáchi i nhài nƣớci (NSNN)i đểi thựci hiệni

nhiệmi vụi chínhi trị,i chuyêni môni đƣợci giao.i Đâyi lài nguồni thui mangi tínhi

truyềni thốngi vài cói vaii tròi quani trọng trongi i việci đảmi bảoi nguồni tàii chínhi choi

hoạti độngi củai cáci đơni vịi sựi nghiệp. Tuyi i nhiên,i vớii chủi trƣơngi đổii mớii tăngi

cƣờngi tínhi tựi chủ tàii i chínhi choi cáci đơni vịi sựi nghiệp,i tỷi trọngi nguồni thui nàyi

trongi cáci đơni vị sẽi i cói xui hƣớngi giảmi dầni nhằmi làmi giảmi bớti gánhi nặngi đốii

Nguồni tàii chínhi từi ngâni sáchi nhài nƣớci cấpi choi cáci đơni vịi sựi nghiệpi

thƣờngi căni cứi vàoi địnhi mứci phâni bổi ngâni sáchi choi cáci lĩnhi vựci hoạti độngi

sựi nghiệpi nhƣi Giáoi dục,i yi tế,i văni hóa..i cáci địnhi mứci nàyi thƣờngi đƣợci xâyi

dựngi theoi cáci tiêui chíi kháci nhaui baoi gồmi kinhi phíi hoạti độngi thƣờngi xuyên,i

kinhi phíi hoạti độngi khôngi thƣờngi xuyên,i kinhi phíi thựci hiệni cáci đềi tàii nghiêni

cứui khoai học,i hayi thựci hiệni cấpi vốni choi đầui tƣi xâyi dựngi cơi sởi vậti chất,i muai

sắmi trangi thiếti bịi phụci vụi choi cáci hoạti độngi sựi nghiệp.

Nguồni từi NSNNi cấpi tạoi điềui kiệni khuyếni khíchi sựi đóngi gópi từi nhâni

dân,i cáci thànhi phầni kinhi tế…tạoi cơi sởi vậti chấti choi cáci đơni vịi sựi nghiệp,i

thựci hiệni phƣơngi châmi Nhài nƣớci vài nhâni dâni cùngi chămi loi đếni đờii sốngi

củai nhâni dân.

Hệi thốngi trƣờngi học,i bệnhi việni côngi lậpi chiếmi tỷi lệi lớn,i việci pháti

triểni cáci trƣờngi họci mầmi noni báni công,i dâni lập,i cáci phòngi khámi tƣi nhâni

chƣai nhiều.i Lĩnhi vựci khoai họci côngi nghệi thìi phầni lớni lài cáci trungi tâm,i cáci

tổi chứci dịchi vụi khoai họci vài công nghệ;i i pháti thanhi truyềni hình,i văni hóa..i đềui

lài cáci đơni vịi sựi nghiệpi cói thu.i bêni cạnhi đó,i quái trìnhi xãi hộii hóai nhằmi thui

húti cáci nguồni lựci kháci choi cáci hoạti độngi sựi nghiệpi chƣai đƣợci hoàni thiệni vài

còni nhữngi bấti cậpi nảyi sinhi trongi quái trìnhi thựci hiện,i nêni đầui tƣi từi ngâni sáchi

nhài nƣớci vẫni chiếmi tỷi trọngi lớni trongi cáci đơni vịi sựi nghiệp.

Đầu tƣ từ NSNN cho các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực Giáo dục, y tế, văn hóa bao gồm kinh phí hoạt động thƣờng xuyên, kinh phí hoạt động không thƣờng xuyên, kinh phí dự án, hay thực hiện mua sắm trang thiết bị phục vụ cho các hoạt động sự nghiệp.

Mỗi hoạt động sự nghiệp đều đã đƣợc xác định rõ mục tiêu phát triển và để đạt đƣợc các mục tiêu này thì nguồn tài chính từ NSNN giữ vai trò quyết định trên nguyên tắc đảm bảo cho các hoạt động sự nghiệp ngày càng

có chất lƣợng, đảm bảo quyền lợi cơ bản của ngƣời dân góp phần thực hiện công bằng xã hội.

*Nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp của đơn vị:

Nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp: gồm các khoản thu phí, lệ phí thuộc NSNN theo quy định của pháp luật, theo chế độ đƣợc phép để lại đơn vị. Ví dụ trong sự nghiệp y tế, các khoản thu sự nghiệp gồm thu viện phí, thu dịch vụ khám chữa bệnh, thu từ thực hiện các biện pháp tránh thai, thu bán các sản phẩm vắc xin phòng bệnh… Cùng với việc chuyển đổi sang cơ chế tự chủ tài chính, tỷ trọng nguồn thu này trong các đơn vị sự nghiệp có xu hƣớng ngày càng tăng. Điều này đòi hỏi các đơn vị phải tổ chức khai thác các nguồn thu hợp pháp này nhằm tăng cƣờng năng lực tài chính của đơn vị.

Mỗi đơn vị sự nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau thì sẽ có các nguồn thu sự nghiệp đƣợc quy định cụ thể cũng khác nhau. Các đơn vị sự nghiệp có thu đƣợc phép tổ chức thu các nguồn thu hợp pháp theo quy định của Nhà nƣớc nhƣ thu phí, lệ phí, thu từ hoạt động sản xuất cung ứng dịch vụ. Đối với những ngành nghề khác nhau có những nội dung thu, mức thu và chi phí để thu khác nhau.

Số thu về từ các hoạt động sự nghiệp thƣờng đƣợc dùng để bù đắp chi phí, chi cho các hoạt động thƣờng xuyên, chi cho việc mở rộng và nâng cao chất lƣợng cung cấp dịch vụ do đơn vị cung cấp. Nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp phụ thuộc vào giá dịch vụ đƣợc cung cấp, số lƣợng ngƣời tham gia dịch vụ và khả năng chi trả của ngƣời dân. Nếu giá dịch vụ thấp sẽ không đủ tái tạo lại chi phí cần thiết cho các đơn vị cung cấp dịch vụ, ngƣợc lại nếu giá dịch vụ cao sẽ hạn chế số lƣợng ngƣời tham gia vào các dịch vụ do đơn vị cung ứng.

Do hoạt động sự nghiệp có nhiều loại hình và các lĩnh vực khác nhau nên việc thu các loại phí này cũng khác nhau. Vì vậy vấn đề đặt ra là phải đƣa ra đƣợc mức thu phù hợp để đảm bảo tính hài hòa mục tiêu bù đắp chi phí và

phục vụ đông đảo các nhu cầu thiết yếu của quần chúng thì việc quản lý thu phí phải đáp ứng đƣợc nhứng yêu cầu nhất định sau:

+Tất cả các khoản thu phí phải đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền quy định phù hợp với từng điều kiện, từng địa phƣơng căn cứ vào mức sống và thu nhập của ngƣời dân.

+Ủy ban nhân dân huyện phải đƣa ra khung phí, giá nhất định để các đơn vị áp dụng vào thực tế vào tình hình thực tế của đơn vị mình.

*Nguồn khác:

Các đơn vị sự nghiệp có thu cấp huyện còn có thể huy động đƣợc nguồn lực để nâng cao chất lƣợng và hiệu quả dịch vụ nhƣ thông qua liên doanh, liên kết với các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nƣớc; việc hợp tác với nƣớc ngoài để nâng cao chất lƣợng và hiệu quả của các hoạt động, dịch vụ đang là xu thế phát triển mạnh điển hình trong lĩnh vực giáo dục, y tế…Hơn nữa việc hợp tác với các tổ chức, liên doanh liên kết để nâng cao chất lƣợng và hiệu quả của các hoạt động sự nghiệp đang là xu thế mới để tạo thêm nguồn lực tài chính để đầu tƣ cho phát triển, điển hình là lĩnh vực sự nghiệp giáo dục và sự nghiệp y tế.

Đơn vị sự nghiệp còn có thể huy động các nguồn thu từ sự đóng góp tự nguyện của ngƣời dân, các khoản tài trợ, viên trợ trong và ngoài nƣớc, quà biếu tặng…

Các đơn vị sự nghiệp cũng có thể vay tín dụng hoặc quỹ hỗ trợ phát triển đầu tƣ mở rộng sản xuất và nâng cao chất lƣợng hoạt động sự nghiệp, tổ chức sản xuất cung ứng dịch vụ và tự chịu trách nhiệm đối với hoạt động của đơn vị mình theo quy định của Pháp luật.

Các khoản thu từ nhận viện trợ, biếu tặng, các khoản thu khác không phải nộp ngân sách theo chế độ. Đây là những khoản thu không thƣờng

xuyên, không dự tính trƣớc đƣợc chính xác nhƣng có tác dụng hỗ trợ đơn vị trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.

Hai là Quản lý nguồn chi:

Các khoản chi cho các hoạt động sự nghiệp là các khoản chi mang tính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp có thu của huyện yên lạc, tỉnh vĩnh phúc​ (Trang 31 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)