Bài học kinh nghiệm rút ra cho huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh phúc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp có thu của huyện yên lạc, tỉnh vĩnh phúc​ (Trang 48 - 51)

- Thúc đẩy nhanh tiến trình thực hiện giao quyền tự chủ cho các đơn vị sự nghiệp có thu.

- Tiếp tục xác định vai trò quan trọng của Nhà nƣớc trong quá trình đầu tƣ, phát triển các dịch vụ sự nghiệp công cả về cơ chế và nguồn lực tài chính, nhƣng cần thay đổi phƣơng thức đầu tƣ từ NSNN trong quá trình cung cấp

dịch vụ sự nghiệp công, trƣớc hết cần xây dựng, ban hành đồng bộ hệ thống định mức kinh tế - kỹ thuật đối với từng lĩnh vực, hoạt động sự nghiệp công.

- Xác định tiêu chí đánh giá rõ ràng, minh bạch gắn với kết quả thực hiện nhiệm vụ để đánh giá đƣợc hiệu quả chi ngân sách theo kết quả đầu ra, trong đó vấn đề quan trọng nhất là phải xây dựng các chỉ tiêu, chỉ số để đo lƣờng, đánh giá đƣợc kết quả.

Đối với các đơn vị sự nghiệp có thu: cần xây dựng các chỉ tiêu, chỉ số cụ thể về số lƣợng, chất lƣợng, thời hạn cung cấp dịch vụ... theo cam kết. Các chỉ tiêu này cần đƣợc đối chiếu, so sánh với các tiêu chuẩn chung của ngành, địa phƣơng và của các đơn vị cung cấp dịch vụ sự nghiệp tƣơng tự.

- Không ngừng hoàn thiện cơ chế kiểm tra, giám sát và đánh giá hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập đồng thời ở cả hai cấp độ:

- Thực hiện kiểm tra, giám sát và đánh giá đối với cơ quan, đơn vị cấp dƣới; các cơ quan chức năng (nhƣ: cơ quan tài chính; cơ quan thanh tra…) và đối tƣợng đƣợc cung cấp, sử dụng dịch vụ công sẽ thực hiện kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả hoạt động của cơ quan, đơn vị. Vấn đề quan trọng nhất của việc kiểm tra, đánh giá đó là phải đo lƣờng, đánh giá đƣợc kết quả của các hoạt động sự nghiệp, thực hiện các chƣơng trình, hoạt động, nhiệm vụ đƣợc giao, so sánh với việc chi tiêu sự nghiệp.

- Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản trị, quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.

- Đối với các đơn vị sự nghiệp có thu, việc thực hiện cơ chế khoán chi và tự trang trải là có thể thực hiện và đem lại hiệu quả vì: việc phân bổ ngân sách trọn gói, giao đơn vị chủ động về cách thức chi tiêu sẽ thúc đẩy các cơ quan, đơn vị phải tự tiết kiệm chi tiêu trên nguyên tắc hạn chế việc tuyển

thêm ngƣời, tổ chức, phân công lại lao động có hiệu quả hơn vì không ai hiểu hơn chính họ về những vấn đề đó.

- Qua quá trình thực hiện về các khoản kinh phí trọn gói (khoán chi và tự trang trải) ngƣời ta có thể dần dần xây dựng đƣợc các định mức chi tiêu, định biên và mô hình tổ chức, phân công lao động một cách sát thực, hợp lý hơn.

Chƣơng 2

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp có thu của huyện yên lạc, tỉnh vĩnh phúc​ (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)