5. KẾT CẤU CỦA BÁO CÁO
2.3.1 Kế hoạch kinh doanh của công ty
Hiện nay, nhiều doanh nghiệp đã có những chiến lược cụ thể và lâu dài cho sự phát triển của công ty. Tuy nhiên theo quan sát thì hầu hết các công ty ở Việt Nam xây dựng kế hoạch kinh doanh theo kiểu “ nước lên, thuyền lên”, tức là lập kế hoạch dựa trên kết quả tăng trưởng của năm trước và sự phát triển của thị trường.
a) Thị trường
Tiếp cận thị trường xuất khẩu để tạo thêm khách hàng, đa dạng hóa mặt hàng. Tìm kiếm và mở rộng thị trường trong nước,có chính sách hợp lý, giá cả phù
công ty Meinfa vẫn đặt ra mục tiêu tăng trưởng dự kiến tăng lên 10% so với năm 2013. Sở dĩ đưa ra được con số đó là do:
Cuối năm 2013, công ty đã đầu tư thêm máy móc mới với công suất hoạt động lớn và hiện đại hơn.
Meinfa tập trung quảng bá mạnh hình ảnh của doanh nghiệp nhằm tăng doanh số bán hàng. Bên cạnh đó công ty sẽ cố gắng tăng lượng hàng hóa vận chuyển xuất khẩu lên 30%. Hiện Meinfa đang mở rộng thị trường sang Ấn Độ, Nga, EU,…đồng thời tăng thêm lượng hàng vận tải vào thị trường truyền thống như Đài Loan, Pháp.
c) Về đầu tư
- Ưu tiên nguồn tài chính hợp lý cho hoạt động đầu tư, mở rộng nhà xưởng, hiện đại hóa trang thiết bị, công nghệ đểnâng cao hiệu quảsản xuất và chất lượng sản phẩm.
- Tăng cường quản lý chất lượng sản phẩm, nâng cao hiệu quả hoạt động của các công ty con thành viên, nhất là các công ty mới thành lập như: công ty TNHH MTV Tam Hữu, công ty TNHH MTV Cơ khí, tiết kiệm tối đa chi phí sản xuất.
c) Về sản phẩm và dịch vụ
Trên cơ sở các mặt hàng truyền thống, công ty chú trọng tăng sản lượng sản xuất hàng năm. Theo sát sao tình hình biến động của thị trường trong nước và xuất khẩu về mẫu mã vềcác thông số kỹ thuật ... để cải tiến sản phẩm đưa ra các sản tối ưu nhất, tăng doanh thu và các khoản thu nhập khác của công ty .
Có thể thấy, trong kế hoạch kinh doanh của Meinfa, chỉ tiêu tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận luôn đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, với tình hình hoạt động của doanh nghiệp trong năm qua, doanh nghiệp cần xây dựng kế hoạch kinh doanh nghiêng về chất lượng nhiều hơn, từng mảng, khó khăn, thách thức, định hướng cần phải chi tiết đến từng con số để tránh rủi ro trước biến động phức tạp của thị trường trong và ngoài nước, cũng như tận dụng được những thế mạnh cốt lõi của mình.
2.3.2. Tình hình thực hiện các chỉ tiêu tài chính
Biết tính toán và sử dụng các chỉ số tài chính không chỉ có ý nghĩa với nhà phân tích tài chính mà còn rất quan trọng với nhà đầu tư cũng như với chính bản thân các doanh nghiệp và các chủ nợ… Các chỉ số tài chính cho phép chúng ta so sánh các mặt khác nhau của các báo cáo tài chính trong một doanh nghiệp với các doanh nghiệp
vay. Không những thế xem xét các chỉ tiêu tài chính sẽ giúp các nhà phân tích có thể tìm ra được xu hướng phát triển của doanh nghiệp cũng như giúp các nhà đầu tư, các chủ nợ kiểm tra được tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Bảng 2.11: Các chỉ số tài chính của doanh nghiệp trong giai đoạn 2011-2013 Chỉ tiêu Đơn vị tính 2011 2012 2013