Lợi nhuận doanh nghiệp

Một phần của tài liệu 024 ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính đến lợi nhuận của các doanh nghiệp bất động sản được niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh,khoá luận tốt nghiệp (Trang 28)

Lợi nhuận lă kết quả tăi chính cuối cùng của câc hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoạt động tăi chính, hoạt động khâc đưa lại, lă chỉ tiíu chất lượng để đânh giâ hiệu quả kinh tế câc hoạt động của doanh nghiệp. Lợi nhuận của doanh nghiệp được xâc định bằng tổng hợp lợi nhuận hoạt động kinh doanh vă lợi nhuận câc hoạt động khâc. Trong đó lợi nhuận từng hoạt động lă phần chính lệch giữa doanh thu vă chi phí mă doanh nghiệp đê bỏ ra để đạt được doanh thu đó. Câch thức xâc định như sau:

Đối với lợi nhuận hoạt động kinh doanh, được xâc định lă khoản chính lệch giữa doanh thu thuần hoạt động sản xuất kinh doanh vă chi phí hoạt động kinh doanh:

Lợi nhuận HĐSXKD = Doanh thu thuần + Doanh thu HĐ tăi chính - CPHĐ tăi chính - Giâ vốn hăng bân - CP bân hăng - CP QLDN

Đối với câc hoạt động kinh tế khâc, lợi nhuận được xâc định lă khoản lợi nhuận không dự tính trước hoặc những khoản thu mang tính chất không thường xuyín. Những khoản lợi nhuận khâc có thể do chủ quan hoặc khâch quan mang lại.

Lợi nhuận hoạt động kinh tế khâc = Thu nhập khâc - Chi phí. khảc

Sau khi đê xâc định được lợi nhuận của câc hoạt động, tiến hănh tổng hợp lại được lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp như sau :

Lợi nhuận trước thuế TNDN = Lợi nhuận từ HĐKD + Lợi nhuận từ HĐ khâc

Phần còn lại của lợi nhuận sau khi trừ số thuế thu nhập doanh nghiệp chính lă lợi nhuận sau thuế (lợi nhuận ròng).

Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế thu nhập - Thuế TNDNphải nộp trong kỳ

EBIT = Doanh thu thuần - Tổng chi phí SXKD hoặc = Doanh thu thuần -Tổng giâ thănh toăn bộ

EBT = EBIT -1; NI = EBT(1-t)

2.2.2 Caic chỉ SOI lợi nhuận doanh nghiệp

Khi xem xĩt vă đânh giâ. hiệu quả. hoại; động tăi chính doanh nghie`[ɔ, có hai loại

chỉ số được coi lă quan trọng vă được quan tđm nhất lă chỉ số ROA vă chỉ số ROE.

Ty suất sinh lời trín tăi sản (ROA)

Hệ số năy cho biết một đồng tăi sản tạo ra bao nhiíu đồng lợi nhuận ròng. ROA căng cao thể hiện sự sắp xếp, phđn bổ vă quản lý tăi sản căng hợp lý vă hiệu quả. Cộng ihưc ROA được thệ hiện như sau:

Hệ số ROA = Lợi nhuận sau thuế / Tổng tăi sản

Suy cho cung thí điệu cac doanh nghiệp quan tđm lả tính hiệu quả: tận dụng câc nguồn lực hạn chế sao cho đĩm lai hiệu qua va lợi ích lợn nhật. So sânh lợi nhuận với doanh thu lă một thước đo hiệu qua. hoạt động hữu ích, nhưng so sânh lợi nhuận với câc

tai nguyện va nguộn lực mă một công ty sử dụng để kiếm lợi nhuận đo thệ hiện được việc doanh nghiệp} đo sư dụng tai san cua mính IỘÌ đện đđu. Nhă đầu tư sẽ thấy được doanh nghiệp kiếm được bao nhiíu tiền lêi trện 1 đồng tăi sản. ROA căng cao thì khả năng sử dụng tăi sản căng có hiệu quả.

Ty suất sinh lời trín vốn chủ sở hữu (ROE)

Lợi nhuận trín vốn chủ sở hữu (ROE) lă thước đo hiệu quả tăi chính được tính bằng câch chia thu nhập ròng cho vốn chủ sở hữu của cổ động. Vì vốn chủ sở hữu của cổ động bằng với tăi sản của công ty trừ đi khoản nợ của mình, ROE được coi lă lợi nhuận của tăi sản ròng. ROE được coi lă thước đo mức độ quản lý hiệu quả của việc sử dụng tăi sản của cộng ty để tạo ra lợi nhuận. Cộng thức tính ROE được thệ hiện như sau:

Tong t i s nả ả

Von chu s h uơ ữ

Lcyi nhu nấ ròng Nơ ph iả trả

Tong t i s nả ả

Chỉ số ROE cho thấy, với 1 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra thì doanh nghiệp sẽ thu về bao nhiíu đồng lợi nhuận. Một doanh nghiệp có chỉ số ROE ổn định ở mức cao, có thể được xem như một dấu hiệu cho thấy vốn được sử dụng hiệu quả. Tuy nhiín, để có thể kết luận chỉ số năy cao hay thấp, bao nhiíu lă hợp lý, cấn phai đanh gia kĩ cang hơn, tuy thuộc vao tưng nganh kinh doanh.

Moi liín hí giữa ROA vă ROE:

Cả ROA vă ROE lă câc thước đo về câch một công ty sử dụng câc nguồn lực của mình. Về cơ bản, ROE chỉ đo lường lợi nhuận trín vốn chủ sở hữu của cộng ty, khộng tĩnh đín câc khoản nợ, trong khi đo ROA co tĩnh đín yíu tộ nay. Cộng ty căng sư dụng nhiều đòn bẩy vă nợ, ROE của công ty sẽ tăng lín lơn hơn ROA vĩ khi đo tộng tăi sản tăng vă tỷ lệ vốn chủ sở hữu bị thu hẹp.

ROE cua một cộng ty bị ảnh hưởng bởi hai yếu tố: kha năng sinh lơi tư tai san cua cộng ty do va vă quy mộ tăi sản của cộng ty như thí nao so với vộn đầu tư của chu sơ' hưu. Để hiểu tâc động của hai yếu tố năy, ROE có thể được phđn tâch thănh lợi nhuận

trín tăi sản (ROA) vă thước đo đòn bẩy tăi chính (hí sộ tai san trín vộn chu sơ hưu - EM), như sau:

Lcyi nhuđn ròng Tong tai s nả

ROE=ROA ×EM = zzs⅛n × V⅛chuxh>u

Lcyi nhuđn ròng Nơ ph iả trả

Tong t i s nả ả Von chu s h uơ ư

2.3 Taic động cua đon bẩy tăi chính đến lợi nhuận doanh nghiệp 2.3.1 Taic động cua đon bẩy lến ROE văi EPS

Đòn bẩy tăi chính chủ yếu được sử dụng để tăng lợi nhuận từ vốn chủ sở hữu của

một cộng ty, đặc biệt lă khi doanh nghiệp không thể tăng hiệu quả hoạt động vă lợi nhuận

Một phương phâp phổ biến để tính ROE lă sử dụng Mô hình DuPont. Phđn tích Dupont lă phương phâp mở rộng đe giải thích cho kết quả. cua ROE. Neu giâ. tri ROE cho thấy hiếu quả. sư' dụng von chu SOr hưu thí với phđn tích Dupont, câc nhă đầu tư vă

nhă phđn tích có thể đăo sđu văo câc yếu to tâc động tơi ROE, cho biết nguyín nhđn ROE cao hay thấp lâ do khả. năng sinh lo'i, việc sử dụng tăi sản hay lâ việc sư dung câc khoản nợ.

—____ — _ . _ . . ’ ...

ROE = ROA × Đòn b y tai chính =ấ

Lcyi nhu nấ

ròng Tong tai s nả

,,,_ )■

Vôn chu s h uơ ữ

ROE = Hí so l i nhu n ròng × Hiíu su t s dung tong t i s n × Đòn b y t i chínhợ ấ ấ ữ ả ả ấ ả

Lcyi nhu nấ ròng Dò nhả thu Tong t iả s nả

Dò nh thuả Tong t i s n Von chu s h uả ả ơ ữ

Như vậy, qua khai triển chỉ tiíu ROE có thể thấy chỉ tiíu năy được cấu thănh bởi ba yếu tố chính. Thứ nhất lă tỷ suất lợi nhuận sau thuế trín doanh thu. Đđy lă yếu tố phản

ânh trình độ quản lý doanh thu vă chi phí của doanh nghiệp. Thứ hai lă, vòng quay vòng quay tăi sản. Đđy lă yếu tố phản ânh trình độ khai thâc vă sử dụng tăi sản của doanh nghiệp. Thứ ba lă, hệ số tăi sản trín vốn chủ sở hữu. Đđy lă yếu tố phản ânh trình độ quản trị tổ chức nguồn vốn cho hoạt động của doanh nghiệp.

Để tăng ROE, tức lă tăng hiệu quả kinh doanh, doanh nghiệp có 3 sự lựa chọn cơ bản lă tăng một trong ba yếu tố trín. Trong đo, doanh nghiệp có thể nđng cao hiệu quả kinh doanh bằng câch nđng câo đòn bẩy tăi chính hay nói câch khâc lă vay nợ thím vốn để đầu tư. Nếu mức lợi nhuận trín tổng tăi sản của doanh nghiệp câo hơn mức lêi suất cho vay thì việc vay tiền để đầu tư của doanh nghiệp lă hiệu quả.

Bến cạnh đo tâ co chí sộ mức độ đòn bẩy tăi chính (DFL) giúp tính toân sự thay đổi trong thu nhập ròng gđy ra bởi sự thây đổi trong cấu trúc vốn của doanh nghiệp. Tỷ lệ năy sẽ giúp dư đoân tương lâi thu nhập ròng của doanh nghiệp vâ mưc đòn bẩy tăi

chính phù hợp để đạt được mục tiíu kinh doanh, dựa trín những thay đổi diễn ra trong lêi suất, thuế, chi phí hoạt động vă câc yếu tố tăi chính khâc. Câc khoản nợ khiến cho chi

phí lêi vay cho công ty tăng lến va đđy được coi lă một chi phí cố định. DFL có thể được

sử dụng để so sânh dữ liệu của nhiều công ty va có thể giúp nhă đầu tư quyết định đầu tư văo công ty năo, dựa trến đô rủi ro được gắn với mỗi cấu trúc vốn của công ty. Cac nha quan lí tai chính nến cđn bằng đòn bẩy tăi chính theo chi phí hoạt động của công ty vì nó sẽ giảm thiểu mức độ rủi ro liín quan.

Mưc đô đon bđy tai chính cao chí ra răng, chí cđn môt thay đôi nho trong lượng đon bđy công ty sư dụng cung co thế gđy ra thay dôi lợn đến kha năng sinh lợi. Hợn nưa,

mưc đon bẩy cao con dẫn đến biến đông giâ cô phiếu lợn hợn ví lợi nhuận công ty cung bi biến đông lợn. Biến đông gia tăng nghĩa la công ty sẽ phai ghi nhđn khoan chi phí lợn

hợn cho quyến chọn cc> phiếu, hay hiếu theo cach khac la chi phí nợ tăng. Do đo, đôi vợi

cac công ty co thu nhđp hoạt đông biến đông mạnh thí không nến sư dụng đon bđy do kha năng rợi vao tính trang vợ nợ lợn.

2.3.2 Taic động tiíu cực do sư dụng đon bẩy quâi more

Mức độ đòn bẩy tăi chính cao chí ra rằng một công ty có mức thanh toân lêi cao có thể ảnh hưởng tiíu cực đến thu nhập ròng của công ty, thu nhập trín mỗi cổ phiếu, cũng như ROE. Tuy nhiến, đòn bẩy tăi chính cung lam tăng sự thay đổi của thu nhập ròng của công ty vă lợi nhuận trín vốn chủ sở hữu, có nghĩa lă cả hai có thể tăng hoặc giảm tùy thuộc văo tâc động của câc yếu tố khâc như môi trường kinh tế vĩ mô.

Việc gia tăng sử dụng đon bđy lăm tăng rủi ro vỡ nợ của công ty, nhưng đông then

mức thì có thể giảm cả thu nhập ròng vă lợi nhuận trín vốn chủ sở hữu. Một doanh nghiệp được cho lă sư dụng đon bấy quâ mức khi gânh quâ nhiều nợ so sânh với dòng tiền tư HĐKD vă vốn chủ sở hữu. Khi đo, công ty sẽ khó khăn trong việc trả lêi vă gốc vă thường không thể thanh toân chi phí hoạt động do chi phí nơ quâ câo, điềụ năy thường

dấn đến kết quâ tâi chính cuâ công ty lâo dôc. Doanh nghiếp sẽ phải vây thím để duy trì hoạt động vă vấn đề lại câng trở nín tồi tệ hơn. Vòng xoây năy thường chí kết thúc khi một công ty tâi cấu trúc nợ hoặc tụyến bô phâ sân.

2.4 Caic lý thuyết về mối quan hệ giữa đòn bẩy tăi chính vă lợi nhuận doanh nghiệp

Việc nghiín cứu câc lý thuyết về cấu trúc vốn giúp chung tâ có một câch hiểu sđu

sắc hơn về câch sư dụng nơ cuâ doânh nghiếp. Mặc dù mỗi lý thuyết đều còn những hạn

chế nhất định, chưâ giải quyết triệt để câc vấn đề để tìm râ câch xâc định cấu trúc vốn tối ưu nhưng cũng rất hữu ích trong việc giảm chi phí sử dụng vốn bình quđn, tối đâ khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Qua nghiín cứu câc lý thuyết dươi đấy, ta có thể thấy rằng:

• Việc hoạch định cấu trúc vốn được dựa trín nền tảng nguyín lý đânh đổi rủi ro vă lợi nhuận: Sử dụng nhiều nợ hơn lăm giâ tăng rủi ro của doanh nghiệp trong việc kiếm tìm lợi nhuận, nhưng với hệ số nợ câo nói chung đưâ đến tỷ suất sinh lời kì vọng cao. Vậy cấu trúc vốn tối ưu lă cấu trúc vốn lăm cđn bằng giữa rủi ro vă lợi nhuận, quâ đó tối đâ hóâ giâ trị của doanh nghiệp hay giâ cổ phiếu của doanh nghiệp.

• Nhă quản trị tăi chính doanh nghiệp có thể thiết lập một cấu trúc vốn dựâ trín cơ sở định tính vă định lượng những nhđn tố tâc động đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp. Thiết lập cấu trúc vốn tối ưu lă một nội dung quan trọng trong chính sâch

Quan điểm về cấu trúc vốn truyền thống cho rằng khi một doanh nghiệp bắt đầu vay mượn, thuận lợi vượt trội hơn bất lợi. Chi phí nợ thấp, kết hợp với thuận lợi về thuế sẽ khiến WACC (Chi phí vốn bình quđn gia quyền) giảm khi nợ tăng.

Tuy nhiín, khi tỷ lệ giữa vốn nợ vă vốn chủ sở hữu tăng, tâc động của tỷ lệ vốn vay so với tổng vốn buộc câc chủ sở hữu tăng lợi tức yíu cầu của họ (nghĩa lă chi phí vốn chủ sở hữu tăng). Ở mức tỷ lệ vốn nợ vă vốn chủ sở hữu cao, chi phí nợ cũng tăng bởi vì khả năng doanh nghiệp không trả được nợ lă cao hơn (nguy cơ phâ sản cao hơn). Vì vậy, ở mức tỷ số giữa vốn nợ vă vốn chủ sở hữu cao hơn, WACC sẽ tăng.

Vấn đề chính của quan điểm truyền thống lă không có một lý thuyết cơ sở thể hiện chi phí vốn chủ sở hữu nín tăng bao nhiíu do tỷ lệ giữa vốn nợ vă vốn chủ sở hữu hay chi phí nợ nín tăng bao nhiíu do nguy cơ vỡ nợ.

2.4.2 Lý thuyết cấu trúc von cua Modigliani vă Miller (1958)

Lý thuyết của Modigliani vă Miller (1958) lă lý thuyết đầu tiín nghiín cứu về cấu

trúc vốn của doanh nghiệp vă cũng lă tiền đề cơ bản cho câc lý thuyết sau năy. Trâi với quan điểm truyền thống, Modilligani vă Mille đê tìm hiểu xem chi phí vốn tăng hay giảm

khi một doanh nghiệp tăng hay giảm vay mượn. Để chứng minh, Modilligani vă Miller đê đưa ra một số những giả định đơn giản hoâ rất phổ biến trong lý thuyết về tăi chính: thị trường vốn lă hoăn hảo, vì vậy sẽ không có câc chi phí giao dịch vă tỷ lệ vay giống như tỷ lệ cho vay vă bằng với tỷ lệ vay miễn phí; việc đânh thuế được bỏ qua vă nguy cơ được tính hoăn toăn bằng tính không ổn định của câc luồng tiền.

• Mính đề Modigliani vă Miller 1: trong một thị trường cạnh tranh hoăn hảo, tất cả câc kết hợp giữa vốn chủ sở hữu vă nợ phải trả lă như nhau. Hay nói câch khâc, giâ trị của một doanh nghiệp không phụ thuộc văo lượng cổ phần được phât hănh

• Mệnh đề Modigliani vă Miller 2 lă sự phât triển từ mệnh đề số 1, đê minh chứng rằng chi phí vốn bình quđn gia quyền (WACC) sẽ giống nhau ở mọi mức độ tỷ lệ giữa nợ vă vốn chủ sở hữu, do đó sẽ không đổi ngay cả khi công ty thay đổi cấu trúc vốn của họ.

2.4.3 Thuyết trật tự phđn hạng (Pecking Order Theory)

Lí thuyết trật tự phđn hạng (Pecking Order Theory) cho rằng câc nhă quản lí ưu tiín tăi trợ cho câc cơ hội đầu tư bằng ba nguồn: đầu tiín lă thông qua thu nhập giữ lại của công ty, tiếp theo lă nợ vă vốn chủ sở hữu lă phương ân cuối cùng.

Ly thuyết nay bằng gia thuyết thông tin bất cđn xứng - một cụm từ để chỉ ra rằng câc giâm đốc biết nhiều về câc tiềm nằng, rủi ro vă câc giâ trị của doanh nghiệp mình hơn lă câc nhă đầu tư bín ngoăi. Thông tin bất cđn xứng tâc động đến lựa chọn giữa tăi trợ từ nội bộ vă tăi trợ từ bín ngoăi, giữa phât hănh mới chứng khoân nợ vă chứng khoân

vốn. Điều năy sẽ đưa đến một trật tự phđn hạng, thẽó đó câc dự ân đầu tư sẽ được tăi trợ trước tiín bằng vốn nội bộ, chủ yếu lă lợi nhuận để tâi đầu tư, rồi mới đến phât hănh nợ mới vă cuối cùng bằng phât hănh vốn cổ phần mới.

Lí thuyết trật tự phđn hạng con giải thích tại sao câc doanh nghiệp có khả nằng sinh lợi thấp thường vay nợ nhiều hơn. Khi nguồn vốn nội bộ doanh nghiệp không đu, thẽó trật: tư phđn hạng, doanh nghiếp sẽ tiến hanh tìm đến nguôn vôn bến ngoai va ưu tiín phat hanh nơ truo'c. Ly thuyết con giai thìch vì sao cac doanh nghiếp co lợi nhuận

Một phần của tài liệu 024 ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính đến lợi nhuận của các doanh nghiệp bất động sản được niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh,khoá luận tốt nghiệp (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(95 trang)
w