Thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến CLTTkế toán khi áp dụng IFRS

Một phần của tài liệu 034 ảnh hưởng của việc áp dụng IFRS đến chất lượng thông tin kế toán tại việt nam (Trang 31)

Thang đo các yếu tố ảnh hưởng khi áp dụng IFRS đến chất lượng thông tin kế toán bao gồm 18 biến quan sát. Các thang đo này dựa vào các lý thuyết và các thang đo có sẵn trên thế giới. Các thang đo này đã được kiểm định bởi nhiều nghiên cứu trước đó, cụ thể như sau:

Ảnh hưởng tích cực (AHTC) khi áp dụng IFRS đến CLTT kế toán

AHTC1 Các thông tin trên báo cáo tài chính có chất lượng cao hơn, minh bạch và kịp thời hơn

Trần Thị Hải Vân (2017)

AHTC2 Nâng cao tính có thể so sánh được của thông tin AHTC3 Tăng hàm lượng thông tin của số liệu kế toán thu

nhập, nợ phải trả, doanh thu và vốn chủ sở hữu

Nguyễn Long (2019)

ở các quốc gia dễ dàng hơn do thông tin có tính có

thể so sánh được cao hơn (2017)

AHTC5 Áp dụng đánh giá dựa trên giá trị hợp lý, tăng thuyết minh/công bố làm tăng tính minh bạch, giảm rủi ro bất cân xứng thông tin, khiến các nhà đầu tư sẵn lòng để bỏ tiền đầu tư hơn.

AHTC6 Áp dụng IFRS có thể giúp các công ty ghi nhận lỗ kịp thời hơn

Barth và cộng sự (2008)

AHTC7 Việc áp dụng IFRS giúp các nhà đầu tư tiết kiệm chi phí phân tích và sai số dự báo thấp hơn

Lambert và cộng sự (2007)

AHTC8 Việc lập báo cáo theo IFRS làm cho các dòng tiền được trình bày minh bạch và rõ ràng hơn bởi có tính đến giá trị thời gian của tiền

Nguyễn Long (2019)

AHTC9 Giảm sự bất cân xứng thông tin giữa các nhà quản lý và người sử dụng báo cáo tài chính tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay

Trần Thị Hải Vân (2017)

AHTC10 Giúp DN đánh giá được tình hình tài chính tại thời điểm báo cáo, giúp Ban giám đốc có được những thông tin phục vụ tốt hơn cho việc dự báo kết quả hoạt động và dòng tiền.

Nguyễn Long (2019)

Giảm ảnh hưởng tích cực (GAHTC) khi áp dụng IFRS đến CLTT kế toán

GAHTCl Nguồn nhân lực còn hạn chế về trình độ ngoại ngữ, chưa được đào tạo các kiến thức về IFRS

Nguyễn Long (2019)

GAHTC2 Quy định về đối tượng được phép hành nghề kế toán, kiểm toán chưa đáp ứng đủ các yêu cầu để thực hiện kế toán theo IFRS nên dễ dẫn đến các sai

sót trong việc lập và trình bày báo cáo

GAHTC3 Hệ thống văn bản pháp quy (luật, chuẩn mực) đối với kế toán mang tính quy định nhiều hon là dựa trên nguyên tắc và tính xét đoán theo IFRS

GAHTC4 Chưa có thị trường hoạt động chuyên nghiệp để cung cấp được các thông số tài chính đáng tin cậy khi thực hiện kỹ thuật xác định giá trị hợp lý, lãi suất hiệu lực, tổn thất tài sản

GAHTC5 Nền kinh tế với thị trường vốn đang phát triển, thị trường trái phiếu chuyển đổi chưa phát triển, dẫn đến công cụ vốn và công cụ nợ nếu muốn tính theo chuẩn mực quốc tế còn gặp khó khăn, do chưa có đầy đủ các thị trường để chúng ta đo lường và xác định giá trị.

Đường Thị Quỳnh Liên (2016)

GAHTC6 Sự không nhất quán trong chuẩn mực kế toán, chính sách thuế và co chế tài chính về trích lập dự phòng, trích khấu hao TSCĐ, xử lý chênh lệch tỷ giá... làm cho doanh nghiệp lúng túng khi áp dụng pháp luật và giảm khả năng so sánh thông tin tài chính giữa các doanh nghiệp.

Nguyễn Long (2019)

GAHTC7 Bộ tài chính chưa có những hướng dẫn cụ thể về xử lý thuế, hải quan, định giá, kế toán cho doanh nghiệp áp dụng IFRS nên dễ dẫn tới áp dụng nhầm lẫn, giảm minh bạch.

GAHTC8 Co chế, chính sách cho việc áp dụng IFRS ở Việt Nam hiện vẫn chưa hoàn thiện, do vậy một số kỹ thuật đặc biệt của IFRS chưa có căn cứ pháp lý để thực hiện khiến thông tin khó xác thực.

Kế toán viên Kiểm toán viên Nhà nghiên cứu/giảng dạy về kế toán - kiểm

toán Tổng cộng Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số phiếu phát ra 60 40% 60 40% 35 20% 150 » 100% Số , phiếu thu về 45 42.05% 41 38.32% 21 19.63% 107 100% Số , phiếu hợp lệ 41 41% 38 38% 21 21% 100 100% 23

CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC ÁP DỤNG IFRS ĐẾN CHẤT LƯỢNG THÔNG TIN KẾ TOÁN TẠI VIỆT NAM

4.1. Ket quả thống kê mô tả

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent

Valid Dưới 2 năm

45 45.0 45.0 45.0 Từ 2 - 5 năm 38 38.0 38.0 83.0 Trên 5 năm 17 17.0 17.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 Đơn vị Số lượng Các doanh nghiệp ~22 Các cơ sở giáo dục ~7

(Nguồn: Kết quả tổng hợp phân tích từ IBM SPSS Statistics 23)

Từ bảng kết quả trên cho thấy tổng số phiếu ban đầu phát ra là 150 phiếu cho cả 3 nhóm là Kế toán viên 60 phiếu (40%), Kiểm toán viên 55 phiếu (36.67%) và Nhà nghiên cứu/giảng dạy về kế toán - kiểm toán là 35 phiếu (23.33%). Kết quả thu về được 107 phiếu trong đó có 7 phiếu không hợp lệ và 100 phiếu hợp lệ bao gồm: Kế toán viên tham gia khảo sát chiếm số lượng lớn nhất là 41 phiếu (41%), Kiểm toán viên 38 phiếu (38%) và Nhà nghiên cứu/giảng dạy về kế toán - kiểm toán 21 phiếu (21%).

Kết quả cụ thể như sau:

4.1.1. Số năm kinh nghiệm khảo sát

Trong mẫu khảo sát, số lượng các đối tượng khảo sát có số năm kinh nghiệm dưới 2 năm là nhiều nhất chiếm 45%, số lượng các đối tượng có từ 2 đến 5 năm kinh nghiệm chiếm 38% và số lượng các đối tượng có trên 5 năm kinh nghiệm là ít nhất chiếm 17%. Cụ thể được trình bày trong bảng 4.2.

24

Bảng 4.2. Kêt quả khảo sát số năm kinh nghiệm

(Nguồn: Kết quả tổng hợp phân tích từ IBM SPSS Statistics 23)

4.1.2. Các đơn vị khảo sát

Theo số liệu đã thu thập được, cuộc khảo sát được thực hiện trên 29 đơn vị bao gồm các công ty có hoạt động kế toán, kiểm toán và các đơn vị có đào tạo kế toán - kiểm toán như công ty First Trust ACPA Việt Nam, công ty TNHH hãng kiểm toán AASC, Học viện ngân hàng... Số lượng và tỷ lệ các đơn vị khảo sát được chia thành 2 nhóm là các doanh nghiệp và cở giáo dục thể hiện ở bảng 4.3 và sơ đồ 4.1 dưới đây.

N Minimum Maximum Mean Std. Deviation Có thể dự đoán được 100 1 5 3^65 ~4 Chứng thực được 100 3 5 4.12 .556 Trọng yếu 100 3 5 4.24 .668 Đầy đủ 100 2 5 4.19 .647 Trung lập 100 2 5 3.78 .733 Không có lỗi 100 1 5 3.38 .801 Có thể so sánh 100 2 5 4.02 .651 Kiểm chứng được 100 3 5 4.28 .668 Kịp thời 100 2 5 4.35 .744 Dễ hiểu 100 2 5 4.03 .717 Valid N (listwise) 100 25 ■ Doanh ngiệp ■ Giáo dục

Biểu đồ 4.1. Biểu đồ tỷ lệ các đơn vị khảo sát

(Nguồn: Kết quả tổng hợp phân tích từ excel)

4.1.3. Các thuộc tính của chất lượng thông tin kế toán

N Minimu

m Maximum Mean DeviationStd.

Các thông tin trên BCTC có chất lượng

cao hơn, minh bạch và kịp thời hơn

10 0

3 5 4.23 .709

Nâng cao tính có thể so sánh được của

thông tin

10 0

2 5 4.22 .719

Tăng hàm lượng thông tin của số liệu kế toán thu nhập, nợ phải trả, doanh thu và vốn chủ sở hữu

10 0

3 5 3.93 .607

Việc đánh giá để mua bán, hợp nhất cho các công ty ở các quốc gia dễ dàng

hơn do thông tin có tính có thể so sánh

được cao hơn

10 0

2 5 3.80 .725

Áp dụng đánh giá dựa trên giá trị hợp lý, tăng thuyết minh/công bố làm tăng

tính minh bạch, giảm rủi ro bất cân xứng thông tin, khiến các nhà đầu tư sẵn lòng để bỏ tiền đầu tư hơn.

10 0

3 5 4.14 .569

(Nguồn: Kết quả tổng hợp phân tích từ IBM SPSS Statistics 23)

26

Theo kết quả đã khảo sát được, các thuộc tính về chất lượng thông tin kế toán đưa ra thì thuộc tính kịp thời có số điểm trung bình cao nhất là 4.35/5 điểm và thuộc tính không có lỗi có số điểm trung bình thấp nhất là 3.38/5 điểm. Từ kết quả cho thấy các đối tượng khảo sát đa phần cho rằng CLTT kế toán là phụ thuộc vào các thuộc tính đó là: có thể dự đoán được, chứng thực được, trọng yếu, đầy đủ, trung lập, không có lỗi, có thể so sánh, kiểm chứng được, kịp thời và dễ hiểu.

4.1.4. Các ảnh hưởng tích cực khi áp dụng IFRS đến chất lượng thông tin kế toán

Các yếu tố được coi là ảnh hưởng tích cực đến CLTT kế toán bao gồm các yếu tố được thể hiện trong bảng 4.5.

Bảng 4.5. Kết quả phân tích mô tả các AHTC khi áp dụng IFRS đến CLTT kế toán

Áp dụng IFRS có thể giúp các công ty

ghi nhận lỗ kịp thời hon

10 0

2 5 3.81 .692

Việc áp dụng IFRS giúp các nhà đầu tư

tiết kiệm chi phí phân tích và sai số dự

báo thấp hon

10

0 2 5 3.58 .741

Việc lập báo cáo theo IFRS làm cho các dòng tiền được trình bày minh bạch và rõ ràng hon bởi có tính đến giá

trị thời gian của tiền

10

0 2 5 3.89 .584

Giảm sự bất cân xứng thông tin giữa các nhà quản lý và người sử dụng báo

cáo tài chính tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay

10

0 2 5 4.14 .682

Giúp DN đánh giá được tình hình tài chính tại thời điểm báo cáo, giúp Ban giám đốc có được những thông tin phục vụ tốt hon cho việc dự báo kết

quả hoạt động và dòng tiền. 010 2 5 3.70 .689

Valid N (listwise) 10

0

N Minimu

m Maximum Mean DeviationStd.

Nguồn nhân lực còn hạn chế về trình

độ ngoại ngữ, chưa được đào tạo các

kiến thức về IFRS

10 0

2 5 4.01 .628

Quy định về đối tượng được phép hành nghề kế toán, kiểm toán chưa đáp ứng đủ các yêu cầu để thực hiện

kế toán theo IFRS nên dễ dẫn đến các

sai sót trong lập và trình bày BCTC

10 0

2 5 3.49 .772

Hệ thống văn bản pháp quy (luật, chuẩn mực) đối với kế toán mang tính quy định nhiều hơn là dựa trên nguyên tắc và tính xét đoán theo IFRS

10

0 2 5 4.20 .739

Chưa có thị trường hoạt động chuyên

nghiệp để cung cấp được các thông số tài chính đáng tin cậy khi thực hiện kỹ thuật xác định giá trị hợp lý, lãi suất hiệu lực, tổn thất tài sản

10

0 1 5 4.13 .872

(Nguồn: Kết quả tổng hợp phân tích từ IBM SPSS Statistics 23)

Theo kết quả đã khảo sát được tổng hợp tai bảng trên, những ảnh hưởng tích cực mà IFRS mang đến đối với CLTT kế toán nêu trên có mức điểm trung bình từ dao động trong khoảng từ 3.58 điểm đến 4.23 điểm trong đó, tính minh bạch và kịp thời được đánh giá cao nhất và nhân tố giúp tiết kiệm chi phí phân tích và sai số dự báo thấp hon cho các nhà đầu tư được đánh giá thấp nhất nhưng vẫn trên 3 điểm. Điều này cho thấy phần lớn các đối tượng tham gia khảo sát đánh giá việc áp dụng IFRS sẽ giúp cho CLTT kế toán được nâng cao hon, cụ thể như làm tăng tính minh bạch của các thông tin như nợ phải trả, doanh thu... tính có thể so sánh được, giúp người sử dụng thông tin có được nhiều thông tin tốt hon cho việc ra quyết định đầu tư, đồng thời cũng

28

tạo cho doanh nghiệp tiếp cận nhiều nguồn vốn và đưa ra các quyết định quản lý tốt hơn.

4.1.5. Các nhân tố làm giảm ảnh hưởng tích cực khi áp dụng IFRS đến chất lượngthông tin kế toán tại Việt Nam thông tin kế toán tại Việt Nam

Các yếu tố làm giảm ảnh hưởng tích cực đến CLTT kế toán bao gồm các yếu tố được thể hiện trong bảng 4.6.

Bảng 4.6. Kết quả phân tích mô tả các nhân tố làm GAHTC khi áp dụng IFRS đến CLTT kế toán

Nền kinh tế với thị trường vốn đang phát triển, thị trường trái phiếu chuyển đổi chưa phát triển, dẫn đến công cụ vốn và công cụ nợ nếu muốn

tính theo chuẩn mực quốc tế còn gặp

khó khăn, do chưa có đầy đủ các thị trường để chúng ta đo lường và xác định giá trị

10

0 2 5 3.73 .802

Sự không nhất quán trong chuẩn mực

kế toán, chính sách thuế và cơ chế tài

chính về trích lập dự phòng, trích khấu hao TSCĐ, xử lý chênh lệch tỷ

gi á... làm cho doanh nghiệp lúng túng khi áp dụng pháp luật và giảm khả năng so sánh thông tin tài chính giữa các doanh nghiệp

10

0 2 5 4.00 .696

Bộ tài chính chưa có những hướng dẫn cụ thể về xử lý thuế, hải quan, định giá, kế toán cho doanh nghiệp áp dụng IFRS nên dễ dẫn tới áp dụng

nhầm lẫn, giảm minh bạch.

10

0 2 5 3.76 .712

Cơ chế, chính sách cho việc áp dụng

IFRS ở Việt Nam hiện vẫn chưa hoàn

thiện, do vậy một số kỹ thuật đặc biệt

của IFRS chưa có căn cứ pháp lý để thực hiện khiến thông tin khó xác thực. 10 0 2 5 3.91 .767 Valid N (listwise) 10 0 29

(Nguồn: Kết quả tổng hợp phân tích từ IBM SPSS Statistics 23)

Theo kết quả đã khảo sát được, những yếu tố làm giảm ảnh hưởng tích cực mà áp dụng IFRS mang đến đối với CLTT kế toán nêu trên được có mức điểm trung bình dao

Cronbach's Alpha N of Items

"830 10

động từ 3.49 điểm đến 4.20 điểm trong đó, yếu tố văn bản pháp quy (luật, chuẩn mực) đối với kế toán mang tính quy định nhiều hơn là dựa trên nguyên tắc và tính xét đoán theo IFRS là yếu tố được cho là làm giảm ảnh hưởng tích cực mà áp dụng IFRS mang đến đối với CLTT kế toán nhiều nhất.

4.2. Phân tích dữ liệu nghiên cứu

4.2.1. Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo nghiên cứu

Sau khi tiến hành mô tả mẫu nghiên cứu, bước tiếp theo là bước đánh giá sơ bộ thang đo thông qua hệ số Cronbach’ Alpha, và hệ số tương quan biến-tổng.

Cần phải tiến hành đánh giá độ tin cậy thông qua hệ số Cronbach’sAlpha vì việc đo lường các nhân tố luôn rất phức tạp trong các nghiên cứu định lượng và các biến quan sát đưa ra ở nghiên cứu không phải lúc nào cũng hợp lý, phản ánh được khái niệm và tính chất của thang đo. Hệ số Cronbach’s Alpha được xem như một công cụ giúp kiểm tra xem các biến quan sát đã thực sự phù hợp hay chưa phù hợp để đưa vào thang đo. Hệ số Cronbach’s Alpha sẽ cho biết mức độ tương quan của các biến quan sát trong một nhân tố và cho biết biến nào đóng góp và biến nào không đóng góp vào việc đo lường các nhân tố.

Hệ số Cronbach’s Alpha có giá trị biến thiên trong đoạn [0,1]. Về lý thuyết, hệ số này có giá trị càng cao thì càng tốt, nó chứng tỏ rằng thang đo đã đưa ra có độ tin cậy cao. Tuy nhiên nếu hệ số này quá lớn (từ 0,95 đến xấp xỉ 1) thì lại cho thấy trong thang đo có rất nhiều biến quan sát là không có sự khác biệt gì nhau.

Hai tiêu chuẩn cơ bản của hệ số Cronbach's Alpha là một biến đo lường có hệ số tương quan biến tổng ≥ 0.3 thì biến đó đạt yêu cầu và hệ số Cronbach’s Alpha tổng > 0.6 thì thang đo là đủ điều kiện. Nếu hệ số tương quan biến tổng < 0.3 thì cần tiến hành loại biến quan sát đó để tăng độ tin cậy cho thang đo.

Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha cho thấy các thang đo đều đạt được sự tin cậy.

Thang đo “Các thuộc tính của CLTTkế toán”

31

Bảng 4.7. Kết quả thống kê độ tin cậy của thang đo các thuộc tính của CLTT kế toán

Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted Có thể dự đoán được 36.39 15.978 ~ Chứng thực được 35.92 16.236 .577 .811 Trọng yếu 35.80 15.657 .572 .809 Đầy đủ 35.85 15.604 .608 .806 Trung lập 36.26 15.629 .512 .815 Không có lỗi 36.66 16.045 .381 .830 Có thể so sánh 36.02 16.323 .453 .820 Kiểm chứng được 35.76 15.699 .564 .810 Kịp thời 35.69 15.428 .539 .812 Dễ hiểu 36.01 15.283 .594 .806

Bảng 4.8. Kết quả thống kê độ tin cậy từng thuộc tính của thang đo các thuộc tính của CLTT kế toán

Cronbach's Alpha N of Items "822 10 Scale Mean if Item Deleted

Một phần của tài liệu 034 ảnh hưởng của việc áp dụng IFRS đến chất lượng thông tin kế toán tại việt nam (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(85 trang)
w