Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo nghiên cứu

Một phần của tài liệu 034 ảnh hưởng của việc áp dụng IFRS đến chất lượng thông tin kế toán tại việt nam (Trang 43)

Sau khi tiến hành mô tả mẫu nghiên cứu, bước tiếp theo là bước đánh giá sơ bộ thang đo thông qua hệ số Cronbach’ Alpha, và hệ số tương quan biến-tổng.

Cần phải tiến hành đánh giá độ tin cậy thông qua hệ số Cronbach’sAlpha vì việc đo lường các nhân tố luôn rất phức tạp trong các nghiên cứu định lượng và các biến quan sát đưa ra ở nghiên cứu không phải lúc nào cũng hợp lý, phản ánh được khái niệm và tính chất của thang đo. Hệ số Cronbach’s Alpha được xem như một công cụ giúp kiểm tra xem các biến quan sát đã thực sự phù hợp hay chưa phù hợp để đưa vào thang đo. Hệ số Cronbach’s Alpha sẽ cho biết mức độ tương quan của các biến quan sát trong một nhân tố và cho biết biến nào đóng góp và biến nào không đóng góp vào việc đo lường các nhân tố.

Hệ số Cronbach’s Alpha có giá trị biến thiên trong đoạn [0,1]. Về lý thuyết, hệ số này có giá trị càng cao thì càng tốt, nó chứng tỏ rằng thang đo đã đưa ra có độ tin cậy cao. Tuy nhiên nếu hệ số này quá lớn (từ 0,95 đến xấp xỉ 1) thì lại cho thấy trong thang đo có rất nhiều biến quan sát là không có sự khác biệt gì nhau.

Hai tiêu chuẩn cơ bản của hệ số Cronbach's Alpha là một biến đo lường có hệ số tương quan biến tổng ≥ 0.3 thì biến đó đạt yêu cầu và hệ số Cronbach’s Alpha tổng > 0.6 thì thang đo là đủ điều kiện. Nếu hệ số tương quan biến tổng < 0.3 thì cần tiến hành loại biến quan sát đó để tăng độ tin cậy cho thang đo.

Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha cho thấy các thang đo đều đạt được sự tin cậy.

Thang đo “Các thuộc tính của CLTTkế toán”

31

Bảng 4.7. Kết quả thống kê độ tin cậy của thang đo các thuộc tính của CLTT kế toán

Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted Có thể dự đoán được 36.39 15.978 ~ Chứng thực được 35.92 16.236 .577 .811 Trọng yếu 35.80 15.657 .572 .809 Đầy đủ 35.85 15.604 .608 .806 Trung lập 36.26 15.629 .512 .815 Không có lỗi 36.66 16.045 .381 .830 Có thể so sánh 36.02 16.323 .453 .820 Kiểm chứng được 35.76 15.699 .564 .810 Kịp thời 35.69 15.428 .539 .812 Dễ hiểu 36.01 15.283 .594 .806

Bảng 4.8. Kết quả thống kê độ tin cậy từng thuộc tính của thang đo các thuộc tính của CLTT kế toán

Cronbach's Alpha N of Items "822 10 Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted Các thông tin trên BCTC có

chất lượng cao hơn, minh bạch

và kịp thời hơn

35.21 14.147 .524 .803

Nâng cao tính có thể so sánh

được của thông tin 35.22 13.769 .591 .796

Tăng hàm lượng thông tin của số liệu kế toán thu nhập, nợ phải trả, doanh thu và vốn chủ

sở hữu 35.51 15.020 .436 .812

Việc đánh giá để mua bán, hợp

nhất cho các công ty ở các quốc

gia dễ dàng hơn do thông tin có

tính có thể so sánh được cao hơn

35.64 14.031 .531 .803

(Nguồn: Kết quả tổng hợp phân tích từ IBM SPSS Statistics 23)

Thang đo “ Các thuộc tính của chất lượng thông tin kế toán” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,830 lớn hon 0.6 chứng tỏ rằng thang đo đã đạt yêu cầu về độ tin cậy. Hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường yếu tố này dao động từ 0.381-0.608 cho thấy chúng đều đạt tiêu chuẩn lớn hơn 0.3.

Thang đo “Những AHTC khi áp dụng IFRS đến CLTT kế toán ”

32

Thực hiện kiểm định thang đo của những AHTC khi áp dụng IFRS đến CLTT kế toán cho kết quả trong bảng 4.9.

Bảng 4.9. Ket quả thống kê độ tin cậy của thang đo những AHTC khi áp dụng IFRS đến CLTT kế toán

Bảng 4.10. Kết quả thống kê độ tin cậy từng yếu tố của thang đo những AHTC khi áp dụng IFRS đến CLTT kế toán

Áp dụng đánh giá dựa trên giá trị hợp lý, tăng thuyết minh/công bố làm tăng tính minh bạch, giảm rủi ro bất cân

xứng thông tin, khiến các nhà đầu tư sẵn lòng để bỏ tiền đầu tư hơn.

35.30 14.576 .585 .799

Áp dụng IFRS có thể giúp các công ty ghi nhận lỗ kịp thời

hơn 35.63 14.498 .468 .809

Việc áp dụng IFRS giúp các nhà đầu tư tiết kiệm chi phí phân tích và sai số dự báo thấp

hơn

35.86 14.768 .373 .821

Việc lập báo cáo theo IFRS làm

cho các dòng tiền được trình bày minh bạch và rõ ràng hơn bởi có tính đến giá trị thời gian

của tiền

35.55 14.816 .508 .806

Giảm sự bất cân xứng thông tin

giữa các nhà quản lý và người sử dụng báo cáo tài chính tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp

tiếp cận nguồn vốn vay

35.30 14.232 .533 .802

Giúp DN đánh giá được tình hình tài chính tại thời điểm báo

cáo, giúp Ban giám đốc có được những thông tin phục vụ tốt hơn cho việc dự báo kết quả

hoạt động và dòng tiền.

35.74 14.215 .530 .803

Cronbach's Alpha N of Items .758 8 Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Delete d Corrected Item-Total Correlatio n Cronbach's Alpha if Item Deleted Nguồn nhân lực còn hạn chế về trình

độ ngoại ngữ, chưa được đào tạo các kiến thức về IFRS

27.22 11.608 .330 .752

Quy định về đối tượng được phép hành

nghề kế toán, kiểm toán chưa đáp ứng

đủ các yêu cầu để thực hiện kế toán theo IFRS nên dễ dẫn đến các sai sót trong việc lập và trình bày báo cáo

27.74 11.507 .250 .769

Hệ thống văn bản pháp quy (luật, chuẩn mực) đối với kế toán mang tính

quy định nhiều hơn là dựa trên nguyên

tắc và tính xét đoán theo IFRS

27.03 10.837 .417 .739

(Nguồn: Kết quả tổng hợp phân tích từ IBM SPSS Statistics 23)

34

Thang đo “ Những ảnh hưởng tích cực” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,822 lớn hơn 0.6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường yếu tố này dao động từ 0.373-0.591 cho thấy chúng đều đạt yêu cầu.

Thang đo “Những yếu tố làm GAHTC khi áp dụng IFRS đến chất lượng thông

tin kế toán ”

Bảng 4.11. Kết quả thống kê độ tin cậy của thang đo những yếu tố làm GAHTC khi áp dụng IFRS đến CLTT kế toán

Bảng 4.12. Kết quả thống kê độ tin cậy từng yếu tố của thang đo những yếu tố làm GAHTC khi áp dụng IFRS đến CLTT kế toán

Chưa có thị trường hoạt động chuyên nghiệp để cung cấp được các thông số

tài chính đáng tin cậy khi thực hiện kỹ

thuật xác định giá trị hợp lý, lãi suất hiệu lực, tổn thất tài sản

27.10 9.889 .503 .723

Nền kinh tế với thị trường vốn đang phát triển, thị trường trái phiếu chuyển

đổi chưa phát triển, dẫn đến công cụ vốn và công cụ nợ nếu muốn tính theo

chuẩn mực quốc tế còn gặp khó khăn,

do chưa có đầy đủ các thị trường để chúng ta đo lường và xác định giá trị

27.50 10.152 .512 .721

Sự không nhất quán trong chuẩn mực kế toán, chính sách thuế và cơ chế tài chính về trích lập dự phòng, trích khấu

hao TSCĐ, xử lý chênh lệch tỷ gia... làm cho doanh nghiệp lúng túng khi áp

dụng pháp luật và giảm khả năng so sánh thông tin tài chính giữa các doanh

nghiệp

27.23 10.260 .598 .708

Bộ tài chính chưa có những hướng dẫn

cụ thể về xử lý thuế, hải quan, định giá, kế toán cho doanh nghiệp áp dụng

IFRS nên dễ dẫn tới áp dụng nhầm lẫn,

giảm minh bạch.

27.47 10.635 .488 .727

Cơ chế, chính sách cho việc áp dụng IFRS ở Việt Nam hiện vẫn chưa hoàn thiện, do vậy một số kỹ thuật đặc biệt của IFRS chưa có căn cứ pháp lý để thực hiện khiến thông tin khó xác thực.

27.32 10.099 .559 .712

Cronbach's Alpha N of Items .769 7 Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlatio n Cronbach's Alpha if Item Deleted Nguồn nhân lực còn hạn chế về

trình độ ngoại ngữ, chưa được đào tạo các kiến thức về IFRS

23.73 9.876 .314 .771

Hệ thống văn bản pháp quy (luật, chuẩn mực) đối với kế toán mang tính quy định nhiều hơn là dựa trên

nguyên tắc và tính xét đoán theo IFRS

23.54 8.938 .458 .746

Chưa có thị trường hoạt động chuyên nghiệp để cung cấp được các thông số tài chính đáng tin cậy khi thực hiện kỹ thuật xác định giá trị hợp lý, lãi suất hiệu lực, tổn thất

tài sản

23.61 8.038 .548 .728

(Nguồn: Kết quả tổng hợp phân tích từ IBM SPSS Statistics 23)

36

Thang đo “ Những yếu tố giảm ảnh hưởng tích cực” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,758 > 0.6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy. Hệ số tương quan biến tổng của yếu tố “Quy định về đối tượng được phép hành nghề kế toán, kiểm toán chưa đáp ứng đủ các yêu cầu để thực hiện kế toán theo IFRS nên dễ dẫn đến các sai sót trong việc lập và trình bày báo cáo” nhỏ hơn 0.3. Do đó cần loại bỏ yếu tố này để làm tăng ý nghĩa của các biến quan sát và tăng ý nghĩa của từng thành phần thang đo, kết quả cụ thể như sau:

Bảng 4.13. Kết quả thống kê độ tin cậy của thang đo những yếu tố làm GAHTC khi áp dụng IFRS đến CLTT kế toán

Bảng 4.14. Kết quả thống kê độ tin cậy từng yếu tố của thang đo những yếu tố làm GAHTC khi áp dụng IFRS đến CLTT kế toán

Nền kinh tế với thị trường vốn đang

phát triển, thị trường trái phiếu chuyển đổi chưa phát triển, dẫn đến

công cụ vốn và công cụ nợ nếu muốn tính theo chuẩn mực quốc tế còn gặp khó khăn, do chưa có đầy đủ các thị trường để chúng ta đo lường và xác định giá trị

24.01 8.737 .448 .750

Sự không nhất quán trong chuẩn mực kế toán, chính sách thuế và cơ

chế tài chính về trích lập dự phòng,

trích khấu hao TSCĐ, xử lý chênh lệch tỷ gia... làm cho doanh nghiệp

lúng túng khi áp dụng pháp luật và giảm khả năng so sánh thông tin tài

chính giữa các doanh nghiệp

23.74 8.598 .594 .720

Bộ tài chính chưa có những hướng dẫn cụ thể về xử lý thuế, hải quan, định giá, kế toán cho doanh nghiệp

áp dụng IFRS nên dễ dẫn tới áp dụng nhầm lẫn, giảm minh bạch.

23.98 8.868 .502 .738

Cơ chế, chính sách cho việc áp dụng IFRS ở Việt Nam hiện vẫn chưa hoàn thiện, do vậy một số kỹ thuật đặc biệt của IFRS chưa có căn cứ pháp lý để thực hiện khiến thông tin khó xác thực. 23.83 8.405 .566 .724 37

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .810

Bartlett1S Test of Approx. Chi-Square

Sphericity Df 616.687 136 Sig. .000 Compone nt Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings

Rotation Sums of Squared Loadings Tot al % of Varian ce Cumulati ve % Tot al % of Varian ce Cumulati ve % Total % of Varian ce Cumulativ e % 1 5.7 15 33.617 33.617 5.7 15 33.617 33.617 2.71 8 15.989 15.989 2 1.6 15 9.497 43.114 1.6 15 9.497 43.114 2.34 6 13.802 29.791 3 1.383 8.133 51.247 1.383 8.133 51.247 2.147 12.630 42.421 4 1.2 94 7.610 58.856 1.2 94 7.610 58.856 2.02 4 11.908 54.329 5 1.072 6.303 65.160 1.072 6.303 65.160 1.841 10.830 65.160

(Nguồn: Kết quả tổng hợp phân tích từ IBM SPSS Statistics 23)

Từ kết quả phân tích thang đo “ Những yếu tố giảm ảnh hưởng tích cực khi áp dụng IFRS đến CLTT kế toán” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,769 > 0.6 cho thấy đã đạt

38

yêu cầu về độ tin cậy. Bên cạnh đó, các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường yếu tố này đều đạt tiêu chuẩn lớn hơn 0.3 (dao động từ 0.314-0.594).

4.2.2. Ket quả phân tích nhân tố khám phá EFA

Hệ số Kaiser-Meyer-Olkin (KMO) dùng để xem xét sự phù hợp của việc phân tích nhân tố. Trị số KMO cần lớn hơn hoặc bằng 0.5 và nhỏ hơn hoặc bằng 1 là điều kiện để phân tích nhân tố. Bên cạnh đó, Sig. Bartlett's Test of Sphericity < 0.05 chứng tỏ rằng việc phân tích nhân tố là phù hợp. Từ kết quả phân tích cho thấy hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là 0.810 và Sig. Bartlett's Test of Sphericity là 0.000, như vậy phân tích nhân tố là phù hợp với tập dữ liệu nghiên cứu.

Bảng 4.15. Ket quả kiểm định KMO and Bartlett

(Nguồn: Kết quả tổng hợp phân tích từ IBM SPSS Statistics 23)

6 . 867 5.098 70.258 7 .780 4.588 74.846 8 . 716 4.210 79.057 9 .629 3.700 82.757 10 . 553 3.251 86.007 11 .481 2.832 88.839 12 .392 2.307 91.146 13 .373 2.194 93.340 14 .350 2.060 95.401 15 .297 1.747 97.148 16 .262 1.542 98.690 17 .223 1.310 100.000

(Nguồn: Kết quả tổng hợp phân tích từ IBM SPSS Statistics 23)

Component

1 2 3 4 5

Cơ chế, chính sách cho việc áp dụng IFRS ở Việt Nam hiện vẫn chưa hoàn thiện, do vậy một số kỹ thuật đặc biệt của IFRS chưa có căn cứ pháp lý để

thực hiện khiến thông tin khó xác thực.

.846

39

Từ kết quả phân tích, có 5 nhân tố có trị số Eigenvalues lớn hơn 1 và có giá trị phương sai trích là 65.16% cho thấy 5 nhân tố trích được trong phân tích nhân tố khám phá EFA phản ánh được 65.16% sự biến thiên của tất cả các biến quan sát đưa vào.

Sự không nhất quán trong chuẩn mực kế toán, chính sách thuế và cơ chế tài chính về trích lập dự

phòng, trích khấu hao TSCĐ, xử lý chênh lệch tỷ gia... làm cho doanh nghiệp lúng túng khi áp dụng

pháp luật và giảm khả năng so sánh thông tin tài chính giữa các

Bộ tài chính chưa có những hướng dẫn cụ thể về xử lý thuế, hải quan, định giá, kế toán cho doanh nghiệp áp dụng IFRS nên dễ dẫn tới áp dụng nhầm

lẫn, giảm minh bạch.

Chưa có thị trường hoạt động chuyên nghiệp để cung cấp được các thông số tài chính đáng tin cậy

khi thực hiện kỹ thuật xác định giá trị hợp lý, lãi suất hiệu lực, tổn thất tài sản

.693 .686 .497 .331 -.31 3 .399 .336 Giảm sự bất cân xứng thông tin giữa các nhà

quản

lý và người sử dụng báo cáo tài chính tạo thuận lợi

cho các doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay Việc đánh giá để mua bán, hợp nhất cho các công ty ở các quốc gia dễ dàng hơn do thông tin có tính

có thể so sánh được cao hơn

.481

.805 Việc lập báo cáo theo IFRS làm cho các dòng

tiền

được trình bày minh bạch và rõ ràng hơn bởi có tính đến giá trị thời gian của tiền

.791

Các thông tin trên báo cáo tài chính có chất lượng

cao hơn, minh bạch và kịp thời hơn

Áp dụng IFRS có thể giúp các công ty ghi nhận lỗ

kịp thời hơn

.395 .628

.777

Giúp DN đánh giá được tình hình tài chính tại thời

điểm báo cáo, giúp Ban giám đốc có được những thông tin phục vụ tốt hon cho việc dự báo kết quả hoạt động và dòng tiền.

.693

Việc áp dụng IFRS giúp các nhà đầu tư tiết kiệm

chi phí phân tích và sai số dự báo thấp hon .658 .384

Tăng hàm lượng thông tin của số liệu kế toán thu

nhập, nợ phải trả, doanh thu và vốn chủ sở hữu .747

Hệ thống văn bản pháp quy (luật, chuẩn mực) đối

với kế toán mang tính quy định nhiều hon là dựa trên nguyên tắc và tính xét đoán theo IFRS

.313 .711

Áp dụng đánh giá dựa trên giá trị hợp lý, tăng thuyết minh/công bố làm tăng tính minh bạch, giảm rủi ro bất cân xứng thông tin, khiến các nhà đầu tư sẵn lòng để bỏ tiền đầu tư hon.

.345 .388 .529

Nâng cao tính có thể so sánh được của thông tin .351 .455 .448

Nguồn nhân lực còn hạn chế về trình độ ngoại

ngữ, chưa được đào tạo các kiến thức về IFRS .831

Nền kinh tế với thị trường vốn đang phát triển, thị

trường trái phiếu chuyển đổi chưa phát triển, dẫn đến công cụ vốn và công cụ nợ nếu muốn tính theo

chuẩn mực quốc tế còn gặp khó khăn, do chưa có đầy đủ các thị trường để chúng ta đo lường và xác

định gi

.318 .690

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .725

Bartlett's Test ofApprox. Chi-Square 162.700

Sphericity ʌ

Df 28

Sig. .000

Compone nt

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings

Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Varian ce Cumulati ve % Total % of Varian ce Cumulati ve % Tot al % of Varian

Một phần của tài liệu 034 ảnh hưởng của việc áp dụng IFRS đến chất lượng thông tin kế toán tại việt nam (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(85 trang)
w