thông tin kế toán tại Việt Nam
Các yếu tố làm giảm ảnh hưởng tích cực đến CLTT kế toán bao gồm các yếu tố được thể hiện trong bảng 4.6.
Bảng 4.6. Kết quả phân tích mô tả các nhân tố làm GAHTC khi áp dụng IFRS đến CLTT kế toán
Nền kinh tế với thị trường vốn đang phát triển, thị trường trái phiếu chuyển đổi chưa phát triển, dẫn đến công cụ vốn và công cụ nợ nếu muốn
tính theo chuẩn mực quốc tế còn gặp
khó khăn, do chưa có đầy đủ các thị trường để chúng ta đo lường và xác định giá trị
10
0 2 5 3.73 .802
Sự không nhất quán trong chuẩn mực
kế toán, chính sách thuế và cơ chế tài
chính về trích lập dự phòng, trích khấu hao TSCĐ, xử lý chênh lệch tỷ
gi á... làm cho doanh nghiệp lúng túng khi áp dụng pháp luật và giảm khả năng so sánh thông tin tài chính giữa các doanh nghiệp
10
0 2 5 4.00 .696
Bộ tài chính chưa có những hướng dẫn cụ thể về xử lý thuế, hải quan, định giá, kế toán cho doanh nghiệp áp dụng IFRS nên dễ dẫn tới áp dụng
nhầm lẫn, giảm minh bạch.
10
0 2 5 3.76 .712
Cơ chế, chính sách cho việc áp dụng
IFRS ở Việt Nam hiện vẫn chưa hoàn
thiện, do vậy một số kỹ thuật đặc biệt
của IFRS chưa có căn cứ pháp lý để thực hiện khiến thông tin khó xác thực. 10 0 2 5 3.91 .767 Valid N (listwise) 10 0 29
(Nguồn: Kết quả tổng hợp phân tích từ IBM SPSS Statistics 23)
Theo kết quả đã khảo sát được, những yếu tố làm giảm ảnh hưởng tích cực mà áp dụng IFRS mang đến đối với CLTT kế toán nêu trên được có mức điểm trung bình dao
Cronbach's Alpha N of Items
"830 10
động từ 3.49 điểm đến 4.20 điểm trong đó, yếu tố văn bản pháp quy (luật, chuẩn mực) đối với kế toán mang tính quy định nhiều hơn là dựa trên nguyên tắc và tính xét đoán theo IFRS là yếu tố được cho là làm giảm ảnh hưởng tích cực mà áp dụng IFRS mang đến đối với CLTT kế toán nhiều nhất.