Các chỉ tiêu nghiên cứu chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức tạ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại sở tài chính thái nguyên (Trang 44)

5. Bố cục của luận văn

2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức tạ

Tài chính Thái Nguyên

- Chất lƣợng CBCC theo trình độ chuyên môn, nghiệp vụ - Chất lƣợng CBCC theo độ tuổi, thâm niên công tác - Chất lƣợng CBCC theo tình trạng sức khỏe

- Chất lƣợng CBCC theo kỹ năng nghề nghiệp - Chất lƣợng CBCC theo trình độ lý luận

- Chất lƣợng CBCC năng lực phẩm chất đạo đức nghề nghiệp - Chất lƣợng CBCC theo năng lực thích ứng và sẵn sàng

35

hƣơng 3

THỰC TRẠNG HẤT Ƣ NG Đ I NGŨ N NG H TẠI Ở TÀI CHÍNH THÁI NGUYÊN

GIAI Đ ẠN 2011 - 2014 3.1. Tổng quan về ở Tài chính Thái Nguyên

3.1.1. u à và p ển

Sở Tài chính Thái Nguyên trải qua 70 năm xây dựng và phát triển không ngừng lớn mạnh và trƣởng thành, góp phần xây dựng nền tài chính quốc gia lành mạnh, phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nƣớc. Từ khi thành lập đến nay tổ chức bộ máy của Sở Tài chính liên tục đƣợc củng cố và phát triển thay đổi qua từng giai đoạn cách mạng, qua nhiều tên gọi khác nhau.

Ngày 20/5/1988 sáp nhập 3 đơn vị: Sở Tài chính, Chi cục Tài chính công thƣơng nghiệp và Chi cục Thu quốc doanh thành một đơn vị, lấy tên là Sở Tài chính tỉnh Bắc Thái; tháng 4 năm 1989 theo Quyết định sáp nhập Uỷ ban Vật giá với Sở Tài chính thành sở Tài chính - Vật giá Bắc Thái; năm 1990 tách Cục Tài chính, Kho Bạc Nhà nƣớc và Công ty Bảo hiểm ra khỏi cơ quan Tài chính địa phƣơng; Từ ngày 01 tháng 01 năm 1997 do chia tách tỉnh Bắc Thái thành tỉnh Thái Nguyên và Bắc Kạn nên sở Tài chính - Vật giá Bắc Thái tách thành Sở Tài chính - Vật giá Thái Nguyên và Sở Tài chính - Vật giá Bắc Kạn; tháng 10 năm 1999 sáp nhập Cục quản lý vốn và tài sản nhà nƣớc tại doanh nghiệp vào Sở Tài chính - Vật giá; tháng 01 năm 2000 giải thể Cục Đầu tƣ phát triển nhập 01 bộ phận quản lý vốn đầu tƣ về sở Tài chính - Vật giá thành 01 phòng của Sở; thực hiện Quyết định số: 208/2003/QĐ-TTg ngày 10/10/2003 của Thủ tƣớng Chính phủ Sở Tài chính - Vật giá Thái Nguyên đổi

36

tên thành Sở Tài chính Thái Nguyên. Cho đến nay bộ máy của Sở Tài chính Thái Nguyên đã tƣơng đối ổn định và lớn mạnh về mọi mặt.

3.1.2. Mô hình tổ chức và chức năng, nhiệm vụ

3.1.2.1. Mô hình tổ chức

Thực hiện Nghị định số: 13/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, Sở trực thuộc Trung ƣơng; Thông tƣ Liên tịch số: 90/2009/TTLT-BTC-BNV, ngày 06/5/2009 của Liên bộ Tài chính - Nội vụ hƣớng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn về lĩnh vực tài chính thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện. Thực hiện quyết định số: 2556/QĐ-UBND, ngày 02 tháng 12 năm 2013 của UBND tỉnh Thái Nguyên “về việc tổ chức lại bộ máy Sở Tài chính Thái Nguyên”, cơ cấu tổ chức sở Tài chính Thái Nguyên có 06 phòng chuyên môn nghiệp vụ là:

- Phòng Quản lý Ngân sách nhà nƣớc - Phòng Tài chính Hành chính sự nghiệp - Phòng Đầu tƣ

- Phòng Tài chính Doanh nghiệp - Phòng Quản lý Giá

- Phòng Pháp chế - Tin học.

Ngoài 6 phòng chuyên môn còn có Văn phòng ở, Thanh tra tài chính. Toàn Sở có 70 cán bộ, công chức. Trong đó, cán bộ, công chức có: 63 ngƣời, lao động hợp đồng theo Nghị định số: 68/NĐ-CP và theo Nghị quyết số: 04-NQ/TU của Tỉnh ủy là 07 ngƣời.

37

Tổ chức đoàn thể: Công đoàn ở Tài chính gồm 8 tổ Công đoàn gồm 70 đoàn viên; Hội Cựu Chiến binh có 12 hội viên; Chi đoàn TNC Hồ Chí Minh gồm 30 đoàn viên.

* Bộ máy tổ chức

ơ ồ 3.1: Cơ u tổ ch c S Tài chính Thái nguyên

3.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ

Sở Tài chính Thái Nguyên là cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Thái Nguyên, tham mƣu và giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về tài chính, ngân sách nhà nƣớc, Tài chính, phí, lệ phí và thu khác của ngân sách nhà nƣớc, các quỹ tài chính nhà nƣớc, đầu tƣ tài chính, tài chính doanh nghiệp, kế toán, kiểm toán độc lập, giá cả và hoạt động dịch vụ tài chính tại địa phƣơng theo quy định của Pháp luật.

+ Về thuận lợi: Dƣới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Bộ Tài chính, Tỉnh ủy, HĐND và UBND tỉnh Thái Nguyên, sự cố gắng, nỗ lực của cán bộ, công

GI ĐỐC HÓ GI ĐỐC HÓ GI ĐỐC HÓ GI ĐỐC Thanh tra tài chính Văn phòng Sở Hành chính sự nghiệp Đầu tƣ Tài chính doanh nghiệp Pháp chế - tin học Phòng Quản lý giá Phòng Quản ngân sách

38

chức, thời gian qua Sở Tài chính Thái Nguyên đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đƣợc giao; đã xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có trình độ chuyên môn cao, có kinh nghiệm công tác, đoàn ết thống nhất; Ban giám đốc sở, Ban chấp hành Đảng bộ, Ban chấp hành các đoàn thể của Sở Tài chính đã phát huy đầy đủ vai trò trách nhiệm, đoàn ết cùng lãnh đạo đơn vị phát triển.

+ Về khó hăn: Do sự phát triển và trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, tình hình kinh tế - xã hội gặp nhiều hó hăn, giá cả thị trƣờng biến động, suy thoái, lạm phát diễn ra trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam nên đã ảnh hƣởng lớn đến sản xuất, kinh doanh tác động không nhỏ đến tình hình thu, chi và quản lý ngân sách tại địa phƣơng, đời sống cán bộ công chức gặp nhiều khó hăn, chính sách chế độ luôn thay đổi dẫn đến việc cân đối ngân sách của Nhà nƣớc và địa phƣơng hết sức hó hăn.

3.1.3. Khái quát về ho ng của S Tài chính Thái Nguyên

Công tác thu - chi ngân sách: Với vai trò là cơ quan tổng hợp, Sở Tài chính Thái Nguyên đã tham mƣu cho tỉnh ban hành nhiều cơ chế chính sách về tài chính, ngân sách, giá, phí, lệ phí tại địa phƣơng; tham mƣu điều hành công tác thu chi ngân sách thành tích thu ngân sách năm sau cao hơn năm trƣớc, chi ngân sách đã đáp ứng đƣợc nhu cầu chi tiêu về công tác quản lý nhà nƣớc, phát triển kinh tế - xã hội ở địa phƣơng. Cụ thể thu chi ngân sách 5 năm gần nhất nhƣ sau:

Bảng 3.1: hu chi ngân sách trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2015 ĐVT: tỷ đồng Năm Tổng thu NSNN trên địa bàn Tỷ lệ thu so với năm trƣớc (%) Tổng chi NSNN trên địa bàn Tỷ lệ chi so với năm trƣớc (%) Ghi chú 2011 3.662 34,38 7.095 22,81 2012 4.056,3 10,76 8.166 15,09

39 2013 4.438,6 9,42 7.558 -7,45 2014 5.078 14,4 9.543 26,26 6/2015 3.833 3.750 Thu NS 6 tháng đầu năm 2015 tăng 47,93% so với 6 tháng đầu năm 2014

(Nguồn: Sở Tài chính Thái Nguyên)

Làm tốt việc tham mƣu cho cấp uỷ, chính quyền địa phƣơng thực hiện vai trò quản lý Nhà nƣớc về tài chính ngân sách trên địa bàn. Sở Tài chính đã tham mƣu cho cấp uỷ và chính quyền địa phƣơng ban ngành nhiều cơ chế, chính sách về quản lý tài chính ngân sách trên địa bàn phù hợp với từng giai đoạn, đồng thời triển hai đầy đủ các chính sách chế độ về tài chính, ngân sách theo đúng các văn bản pháp quy của Nhà nƣớc, do đó đã tác động tích cực đến việc tăng thu và tiết kiệm chi ngân sách góp phần đảm bảo nguồn kinh phí phục vụ các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội ở địa phƣơng.

Trong giai đoạn đầu chƣa thực hiện luật ngân sách Nhà nƣớc, Sở Tài chính đã nghiên cứu tham mƣu trình UBND tỉnh ban hành cơ chế quản lý ngân sách theo hƣớng “ hoán thu, hoán chi” xác định rõ phạm vi trách nhiệm của từng cấp chính quyền địa phƣơng trong quản lý và điều hành ngân sách đồng thời đã có chính sách thƣởng vƣợt thu, nên đã góp phần tích cực thúc đẩy, động viên các cấp, các ngành phấn đấu thực hiện tăng thu ngân sách, kết quả thu ngân sách năm sau đều cao hơn năm trƣớc.

Từ khi có Luật ngân sách Nhà nƣớc ra đời, ngân sách xã đã trở thành một cấp ngân sách hoàn chỉnh nằm trong hệ thống ngân sách 4 cấp: Ngân sách trung ƣơng, ngân sách tỉnh, ngân sách huyện và ngân sách xã. Để thực hiện tốt luật NSNN Sở Tài chính đã tham mƣu cho Tỉnh uỷ, HĐND và UBND tỉnh hàng năm ban hành cơ chế quản lý và điều hành ngân sách. Sở Tài chính đã chú trọng việc tham mƣu cho UBND tỉnh ban hành nhiều quy

40

định về tài chính, giá cả, ngân sách nhƣ: Triển khai thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế, và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp, cơ chế về quyết toán vốn đầu tƣ XDCB, cơ chế mua thẻ Bảo hiểm y tế khám chữa bệnh cho ngƣời nghèo, trẻ em dƣới 6 tuổi, xây dựng quỹ quốc phòng - an ninh, thực hiện chính sách về tài chính phục vụ đồng bào miền núi, vùng đặc biệt hó hăn, thực hiện chế độ miễn thủy lợi phí cho nông dân… quản lý giá những năm qua đã có nhiều cố gắng giúp cấp uỷ và chính quyền địa phƣơng làm tốt công tác quản lý giá cả hi Nhà nƣớc chuyển đổi cơ chế quản lý từ tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trƣờng có sự quản lý của Nhà nƣớc theo định hƣớng XHCN. Điểm nổi bật là gắn công tác quản lý giá với công tác quản lý tài chính, góp phần tăng cƣờng quản lý thu, chi ngân sách có hiệu quả. Tham mƣu cho UBND tỉnh ban hành nhiều quyết định về giá, phí và lệ phí nhƣ: Giá nƣớc máy đô thị, xác định giá đất để phục vụ đấu giá cấp quyền sử dụng đất, mức trợ giá, trợ cƣớc mức phí lƣu thông các mặt hàng chính sách phục vụ miền núi, thƣờng xuyên nắm bắt giá cả thị trƣờng góp phần bình ổn giá tại địa phƣơng...

- Công tác quản lý tài sản công: Công tác hƣớng dẫn quản lý tài sản cho các cơ quan hành chính đơn vị sự nghiệp về các lĩnh vực mua sắm, tham mƣu sắp xếp trụ sở, xử lý tài sản, điều chuyển xác định nhu cầu mua sắm tài sản cho các đơn vị theo quy định.

Kiểm tra, đôn đốc các cơ quan HC N quản lý tài sản, tổng hợp báo cáo tăng giảm tài sản, báo cáo tình hình quản lý tài sản công theo quy định.

Phối hợp với các cơ quan chức năng tính giá trị quyền sử dụng đất cho các cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp.

Quản lý tài sản tịch thu sung quỹ nhà nƣớc, xác định giá khởi điểm bàn giao cho Trung tâm đấu giá tổ chức bán theo quy định của pháp luật.

41

Phối hợp thực hiện cơ chế chính sách về công tác bồi thƣờng hỗ trợ, tái định cƣ hi nhà nƣớc thu hồi đất, thẩm định phƣơng án bồi thƣờng giải phóng mặt bằng, phối hợp với các ngành chức năng giải quyết khiếu nại về đất đai, bồi thƣờng giải phóng mặt bằng trên địa bàn tỉnh.

- Công tác quản lý tài chính doanh nghiệp: Triển khai kịp thời các chính sách chế độ mới về quản lý tài chính doanh nghiệp đến các doanh nghiệp và các cơ quan liên quan. Tăng cƣờng công tác kiểm tra kiểm soát, phối hợp với cơ quan tài chính đôn đốc các doanh nghiệp nhà nƣớc thu nộp ngân sách và hƣớng dẫn thực hiện chế độ kế toán ở các doanh nghiệp. Hƣớng dẫn các doanh nghiệp xử lý các tồn tại về tài chính và giúp DN tháo gỡ những hó hăn vƣớng mắc về tài chính. Đôn đốc doanh nghiệp thực hiện chế độ báo cáo tài chính và tổng hợp phân tích đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp báo cáo Tỉnh uỷ, UBND tỉnh và Bộ Tài chính. Thực hiện việc chuyển đổi doanh nghiệp tại địa phƣơng. Thực hiện tốt công tác quản lý vốn dự trữ lƣu thông, vốn trợ cƣớc trợ giá các mặt hàng chính sách phục vụ miền núi, triển khai chính sách miễn thuỷ lợi phí...

- Công tác quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản: Sở Tài chính đã phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tham mƣu cho UBND tỉnh trong việc giao kế hoạch XDCB hàng năm cho các chủ đầu tƣ tại địa phƣơng. Làm tốt việc tham gia cùng các ngành thẩm định dự án đầu tƣ, tham gia xét thầu dự án, việc thẩm định và xét chọn thầu đã đảm bảo đúng nguyên tắc góp phần nâng cao hiệu quả đầu tƣ và tiết kiệm vốn cho ngân sách nhà nƣớc. Thực hiện chuyển vốn kịp thời sang BNN đảm bảo nguồn thanh toán cho các công trình đã đƣợc ghi trong kế hoạch hàng năm.

Tham gia xây dựng một số cơ chế chính sách về tài chính đầu tƣ ở địa phƣơng nhƣ: Xây dựng quy hoạch, kế hoạch, định hƣớng đầu tƣ, hƣớng dẫn về quản lý và thanh quyết toán vốn đầu tƣ, vốn chƣơng trình mục tiêu…

42

Thực hiện công tác thanh tra và kiểm tra: Sở Tài chính đã quan tâm đổi mới công tác kiểm tra giám sát và thanh tra tài chính đảm bảo làm tốt chức năng tham mƣu, giám đốc tài chính từ khâu xây dựng dự toán đến công tác quyết toán ngân sách. Thanh tra tài chính giá cả đã tiến hành nhiều cuộc thanh tra độc lập và phối hợp với các cơ quan chức năng nhƣ: Công an, Uỷ ban kiểm tra Tỉnh uỷ, thanh tra Nhà nƣớc, thanh tra Bộ Tài chính mỗi năm tổ chức hàng chục cuộc thanh tra độc lập ở các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp và địa phƣơng trong tỉnh. Chất lƣợng công tác thanh tra đƣợc nâng cao, xử lý nghiêm các vi phạm trong quản lý kinh tế, chế độ thu chi tài chính ngân sách, việc thực hành tiết kiệm và chống lãng phí lập lại kỷ cƣơng trong công tác quản lý tài chính, thực hiện tốt việc tiếp nhận và giải quyết đơn, thƣ hiếu nại và tố cáo của công dân, đảm bảo kịp thời đúng Pháp luật.

- Công tác văn phòng, tổ chức: Thực hiện xây dựng Đề án tổ chức bộ máy, ban hành các quy chế, kiện toàn các ban chỉ đạo và Hội đồng của Sở phục vụ công tác lãnh đạo và điều hành việc thực hiện hiện nhiệm vụ chính trị; Công tác quy hoạch, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại cán bộ lãnh đạo, quản lý thƣờng xuyên đƣợc quan tâm, thƣờng xuyên cử đi bồi dƣỡng đào tạo cán bộ về chính trị và chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ đƣợc giao, nhiều đồng chí lãnh đạo Sở đã đƣợc đề bạt bổ nhiệm nhiều chức vụ cấp cao của tỉnh; Luôn quan tâm đến công tác đào tạo nâng cao trình độ chính trị và chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, công chức, đến nay đã có 15 cán bộ có trình độ cao cấp và cử nhân Lý luận chính trị; 19 cán bộ có trình độ thạc sĩ. Hầu hết cán bộ, công chức trong toàn Sở có trình độ đại học. Công tác an ninh - quốc phòng luôn đƣợc quan tâm hầu hết các đồng chí đối tƣợng 3 đã đƣợc đi đào tạo học tập về kiến thức quốc phòng - an ninh; Đã áp dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý tài chính, quản lý văn bản và trang thông tin nội bộ của Sở; Công tác cải cách hành chính, cải cách thủ tục hành chính luôn đƣợc quan tâm đã thực hiện giảm bớt thủ tục hành chính liên quan đến tổ

43

chức và cá nhân từ 71 thủ tục xuống còn 06 thủ tục, duy trì chế độ “Một cửa” tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả tại cơ quan.

- Từ năm 2014 công tác Pháp chế đã đƣợc quan tâm thực hiện theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại sở tài chính thái nguyên (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)