Các biến số thu thập chung

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhiễm trùng bệnh viện do nấm và một số yếu tố liên quan tại khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện nhi trung ương (Trang 33 - 36)

ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.4.1.1.Các biến số thu thập chung

- Tuổi: chia thành các nhóm tuổi: dưới 1 tuổi, 1 đến 5 tuổi, > 5 tuổi. - Giới: gồm nam và nữ.

- Ngày giờ vào viện

- Nơi chuyển đến khoa HSCC - Ngày giờ vào khoa HSCC - Bệnh khởi phát lúc ban đầu

- Bệnh chính khi vào khoa HSCC: được chia thành cỏc nhúm bệnh dựa theo chuẩn đoán của ICD 10: nhóm bệnh thần kinh trung ương, thần kinh cơ, chuyển hóa, huyết học, tiờu hoỏ, hô hấp, tim mạch…

- Kết quả điều tr : chia hai nhóm + Khỏi hoặc đỡ chuyển khoa. + Tử vong hoặc nặng xin về.

2.4.1.2.Các biến số thu thập theo nghiên cứu tỷ lệ nhiễm nấm

- Tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện do nấm tại khoa HSCC: được tính bằng số bệnh nhân NTBV do nấm/ Tổng số bệnh nhân vào khoa HSCC(%) được xét nghiệm tìm nấm trong thời gian đó.

- Nhiễm nấm theo cơ quan: được tính bằng số bệnh nhân b nhiễm nấm tại cơ quan đó/ Tổng số bệnh nhân nhiễm nấm(%).

+ Hô hấp + Mỏu + Nước tiểu + D ch não tuỷ + D ch khác…

34

+ Phương pháp lấy bệnh phẩm d ch NKQ: dùng ống hút vô khuẩn cỡ 6F luồn hút d ch ra cho d ch hút vào môi trường cấy nấm.

+ Phương pháp lấy d ch ở đầu ống thông tĩnh mạch trung tâm: sát khuẩn chân ống thông bằng cồn 70º, rút ống thông ra cắt một đoạn khoảng 2 cm ở đầu dưới ống thông cho vào ống nghiệm cấy.

+ Phương pháp lấy nước tiểu: Đặt thông tiểu theo qui trình lấy nước tiểu vào ống nghiệm vô khuẩn.

+ Phương pháp lấy máu: Sát khuẩn trước khi lấy máu bằng cồn 70º, lấy bơm tiêm vô khuẩn hút máu rồi cho vào dung d ch cấy nấm.

+ Phương pháp lấy d ch não tuỷ, d ch màng bụng….

Tất cả các bệnh phẩm gửi về phòng xét nghiệm vi sinh ngay để nuôi cấy hoặc soi trực tiếp.

* Kỹ thuật phân lập: nấm theo qui trình của khoa vi sinh Bệnh viện nhi trung ương.

- Loại nấm phân lập được: tính bằng số bệnh nhân nhiễm loại nấm đó/ tổng số bệnh nhân b nhiễm nấm(%).

+ Candida.albicans + Candida.spp + Loại khác

2.4.1.3.Các biến số thu thập theo nghiên cứu yếu tố liên quan 2.4.1.3.1. Chọn nhóm chứng:

Để phục vụ cho mục tiêu 2 chỳng tôi tiến hành lấy bệnh nhân vào nhóm chứng theo tiêu chẩn sau:

- Tất cả các bệnh nhi nằm điều tr tại khoa HSCC bệnh viện nhi trung ương được làm xét nghiệm cấy tìm nấm ở các bệnh phẩm khác nhau. - Bệnh nhi điều tr tối thiểu ở bệnh viện từ 48h trở lên.

35

- Thời gian: chọn ngẫu nhiên trong thời gian từ 01/1/2011 đến 31.08/2011.

2.4.1.3.2.Các biến số thu thập theo các dấu hiệu đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm và các yếu tố liên quan đến nhiễm nấm

- Lâm sàng:

+ í thức: đánh giá theo thang điểm AVPU.

+ Tình trạng dinh dưỡng: chia thành các mức độ: bình thường, SDD nhẹ - vừa – nặng theo phân loại SDD của WHO.

+ Mạch, huyết áp: xác đ nh qua monitor máy Life Scope.

+ Nhiệt độ: lấy nhiệt độ nách, khi nhiệt độ đo được ≥ 37.5ºC gọi là có sốt. + Tình trạng hô hấp: Suy hô hấp phải đặt NKQ và không phải đặt NKQ. Theo dõi hô hấp bằng máy monitor đo SpO2(%).

+ Các triệu chứng lâm sàng khác: Tăng tiết đờm, ran ở phổi, tim bệnh lý, vàng da,….sưng đỏ chân catheter… do cỏc bỏc sỹ tại khoa nhận đ nh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Xét nghiệm:

+ Sinh hoá, huyết học được tiến hành và đọc kết quả theo qui trình của labo xét nghiệm do cỏc bỏc sỹ sinh hoá và huyết học BV Nhi Trung ương thực hiện

+ Chẩn đoán hình ảnh: Theo qui trình chẩn đoán hình ảnh và kết quả do cỏc bỏc sỹ ở khoa chẩn đoán hình ảnh đọc.

* Các bệnh nhân vào viện được thăm khám lâm sàng, làm các xét nghiệm cơ bản và được làm xét nghiệm lại nếu nghi ngờ có nhiễm nấm.

Một số yếu tố liên quan đến nhiễm trùng do nấm

- Thời gian sử dụng kháng sinh phổ rộng: chia làm hai loại dưới 3 ngày và từ 3 ngày trở lên.

- Loại kháng sinh dùng trước khi nhiễm nấm: Cephalosporin thế hệ 3, Vancomycin, kháng sinh khác.

36

- Sử dụng corticoid (cú, không), thuốc kháng H2(cú, không), đang điều tr hoá chất (cú, khụng).

- Nuôi dưỡng:

+ Qua đường tĩnh mạch hoàn toàn + Nuôi dưỡng tĩnh mạch một phàn + Nuôi dưỡng qua đường miệng - Nhiễm HIV(cú, không)

- Tổng thời gian nằm tại khoa HSCC(ngày)

- Thời gian từ khi nằm HSCC đến khi xét nghiệm (+) nấm(ngày)… - Thời gian(ngày):

+ Thở máy + Đặt thông tiểu + Đặt catheter

- Xét nghiệm: Số lượng BC(G/l)(trước nhiễm nấm, tại thời điểm xác đ nh nhiễm nấm)

+ BC giảm: BC dưới 4G/l

+ BC bình thường: trong khoảng từ 4 đến 10G/l + BC tăng: trên 10G/l.

- CRP(mg/l).

- Số lượng tiểu cầu(G/l). + Thời điểm nhập khoa + Thời điểm có nhiễm nấm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhiễm trùng bệnh viện do nấm và một số yếu tố liên quan tại khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện nhi trung ương (Trang 33 - 36)