6. Bố cục luận văn
1.2. Kinh nghiệm thực tiễn về xây dựng nông thôn mới
1.2.1. Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới ở một số nước trên thế giới
1.2.1.1. Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới ở Thái Lan
Thái Lan vốn là một nƣớc nông nghiệp truyền thống với dân số nông thôn chiếm khoảng 80% dân số cả nƣớc. Để thúc đẩy sự phát triển bền vững nền nông nghiệp, Thái Lan đã áp dụng một số chiến lƣợc nhƣ: Tăng cƣờng vai trò của cá nhân và các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp; Đẩy mạnh phong trào học tập, nâng cao trình độ của từng cá nhân và tập thể bằng cách mở các lớp học hoạt động chuyên môn trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn; Tăng cƣờng công tác bảo hiểm xã hội cho nông dân, giải quyết tốt vấn đề nợ trong nông nghiệp; giảm nguy cơ rủi ro và thiết lập hệ thống bảo hiểm rủi ro cho nông dân.
Đối với các sản phẩm nông nghiệp, Nhà nƣớc đã hỗ trợ để tăng sức cạnh tranh với các hình thức nhƣ tổ chức hội chợ triển lãm hàng nông nghiệp, đẩy mạnh công tác tiếp th ; phân bổ khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách khoa học và hợp lý, từ đó góp ph n ngăn ch n tình trạng khai thác tài nguyên bừa bãi và k p thời phục hồi những khu vực mà tài nguyên đã suy thoái; giải quyết những mâu thuẫn có liên quan đến việc sử dụng tài nguyên, lâm, thủy hải sản, đất đai, đa dạng sinh học, phân bổ đất canh tác. Trong xây dựng kết cấu hạ t ng, Nhà nƣớc đã có chiến lƣợc trong xây dựng và phân bổ hợp lý các công trình thủy lợi lớn phục vụ cho nông nghiệp. Hệ thống thủy lợi bảm đảm tƣới tiêu cho h u hết đất canh tác trên toàn quốc, góp ph n nâng cao năng suất lúa và các loại cây trồng khác trong sản xuất nông nghiệp. Chƣơng trình điện khí hóa nông thôn với việc xây dựng các trạm thủy điện vừa và nhỏ đƣợc triển khai rộng khắp cả nƣớc...
Về lĩnh vực công nghiệp phục vụ nông nghiệp, Chính phủ Thái Lan đã tập trung vào các nội dung sau: cơ cấu lại nghành nghề phục vụ phát triển công nghiệp nông thôn, đồng thời cũng xem xét đến các nguồn tài nguyên, những kỹ
năng truyền thống, nội lực, tiềm năng trong lĩnh vực sản xuất và tiếp th song song với việc cân đối nhu c u tiêu dùng trong nƣớc và nhập khẩu.
Thái Lan đã tập trung phát triển các nghành mũi nhọn nhƣ sản xuất hàng nông nghiệp, thủy hải sản phục vụ xuất khẩu, thúc đẩy mạnh mẽ công nghiệp chế biến nông sản cho tiêu dùng trong nƣớc và xuất khẩu, nhất là xuất cho các nƣớc công nghiệp phát triển.
Hiện nay Thái Lan đang thực hiện các chính sách xây dựng và phát triển nông thôn một cách thiết thực, cụ thể nhƣ sau:
+ Thứ nhất là, chính sách trợ giá nông sản: ở Thái Lan đang thực hiện trợ giá cho nông dân trên các lĩnh vực nông sản chủ yếu nhƣ sau: gạo, cao su, trái cây,... Chính phủ Thái Lan đã mua gạo thơm với giá 6.500 bạt/ tấn trong khi giá th trƣờng chỉ 5.000- 5.200 bạt/ tấn. Việc trợ giá nông sản không chỉ thực hiện ở việc mua giá ƣu đãi của nông dân mà nông dân trồng lúa c n đƣợc hƣởng những ƣu đãi khác nhƣ mua phân bón với giá thấp, miễn cƣớc vận chuyển phân bón , đƣợc cung cấp giống mới có năng suất cao, đƣợc vay vốn lãi suất thấp từ ngân hàng nông nghiệp... Ngoài ra Thái Lan cũng hỗ trợ về giá cho nông dân trồng 05 loại cây chủ lực là S u riêng, Nhãn, Vải, Măng cụt và Chôm chôm. Thực hiện tốt chính sách hỗ trợ này Chính phủ Thái Lan đƣa các chuyên viên cao cấp phục trách chƣơng trình với nhiệm vụ giám sát từ việc sản xuất, phân phối, chế biến, giá cả cho đến tìm th trƣờng xuất khẩu mới.
+ Thứ hai là, chính sách công nghiệp nông thôn. Công nghiệp chế biến thực phẩm của Thái Lan phát triển mạnh nhờ một số chính sách sau: chính sách ƣu tiên phát triển nông nghiệp với mục đích nâng cao chất lƣợng các m t hàng nông sản gạo, dứa, tôm sú, cà phê bằng một chƣơng trình “ Mỗi làng một sản phẩm” tức là mỗi ngày làm ra một sản phẩm tiêu biểu, đ c trƣng và có chất lƣợng cao. Trên thực tế chƣơng trình này trung bình 06 tháng đem lại cho nông dân khoảng 84,2 triệu USD lợi nhuận. Bên cạnh chƣơng trình trên Chính phủ Thái Lan cũng thực hiện chƣơng trình “ Quỹ làng” nghĩa là mỗi
làng sẽ nhận đƣợc 1 triệu Bạt từ Chính phủ để cho dân làng vay mƣợn. Trên thực tế đã có trên 75 nghìn ngôi làng ở Thái Lan đƣợc nhận khoản vay này; Chính sách đảm bảo vệ sinh an toàn vệ sinh thực phẩm. Để thực hiện chính sách này Chính phủ Thái Lan đã phát động chƣơng trình “ Thái Lan là bếp ăn của thế giới” với mục đích khuyến khích các nhà chế biến và nông dân có những hành động thiết thực có hiệu quả để kiểm soát chất lƣợng vệ sinh thực phẩm đảm bảo cho xuất khẩu và ngƣời tiêu dùng.
+ Thứ ba là, mở cửa th trƣờng thích hợp để thu hút đ u tƣ mạnh mẽ của nƣớc ngoài cho nông nghiệp, đ c biệt là công nghiệp chế biến thực phẩm. Ở đây Chính phủ Thái Lan đã có chính sách trợ cấp ban đ u cho các nhà máy chế biến và đ u tƣ trực tiếp vào các cơ sở hạ t ng nhƣ cảng, kho lạnh, sàn đấu giá và đ u tƣ vào nghiên cứu và phát triển; xúc tiến công nghiệp và phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ. Ở Thái Lan xúc tiến công việc này là trách nhiệm của Cục xúc tiến Công nghiệp, Cục xúc tiến Nông nghiệp, Cục hợp tác xã, Cục thủy sản, cơ quan tiêu chuẩn sản phẩm công nghiệp trực thuộc Bộ Công nghiệp và Bộ Nông nghiệp.
Tóm lại chính sách xây dựng phát triển nông thôn ở Thái Lan là một loạt chính sách ra đời từ thách thức của nền nông nghiệp Thái Lan, đó là diện tích canh tác b thu hẹp, nông dân bỏ ruộng vƣờn đi làm thuê, nông dân không đƣợc hƣởng lợi từ các chính sách của Chính phủ. Đây là chính sách nhằm bắt bệnh và tìm thuốc chữa xuất phát từ sự quan tâm của vua Thái Lan đến Chính phủ và chính quyền đ a phƣơng. Các chính sách ấy đã kết hợp đƣợc kinh nghiệm truyền thống và công nghệ hiện đại để từng bƣớc làm cho suy nghĩ, nhận thức của ngƣời nông dân Thái Lan thay đổi, họ đã hiểu sản xuất nông nghiệp không chỉ để ăn mà c n để xuất khẩu. Từ đây họ đã chung sức, chung lòng phát triển nền nông nghiệp với tốc độ tăng trƣởng nhanh.
Trung Quốc là một quốc gia có khoảng 700 triệu nông dân chiếm khoảng 60% dân số cả nƣớc. Trung Quốc từng trải qua một giai đoạn cực kỳ khó khăn đó là quá trình tích tụ ruộng đất để hiện đại hóa đã đẩy hàng triệu nông dân ra thành phố làm việc, ruộng đồng hoang hóa, các quan chức đ a phƣơng và giới thƣơng nhân thƣờng câu kết để chiếm ruộng đất nông nghiệp xây cất nhà cửa ho c biến thành khu công nghiệp. Do vậy, nông thôn Trung Quốc khi yên bình mà liên tục diễn ra các cuộc biểu tình, gây rối, kiện cáo, bạo lực.
Trƣớc tình hình đó, tại Hội ngh toàn thể trung ƣơng l n thứ 5 khóa 16 Ðảng CS Trung Quốc năm 2005, l n đ u tiên Trung Quốc đƣa ra quy hoạch "Xây dựng nông thôn mới xã hội chủ nghĩa". Ðây là một kế hoạch xây dựng mới của sự nghiệp cải cách và phát triển nông thôn Trung Quốc và quy hoạch này đã đƣợc đƣa vào kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội năm năm l n thứ 11 (2006 - 2010). Mục tiêu của quy hoạch này là: "Sản xuất phát triển, cuộc sống dư dật, làng quê văn minh, thôn xã sạch sẽ, quản lý dân chủ". Quy hoạch này bao gồm cả xây dựng văn minh tinh th n và vật chất, phát triển chính tr ở nông thôn. Ðây là một mục tiêu vô cùng to lớn.
Chúng ta có thể thấy rằng sự phát triển kinh tế của Trung Quốc trong những năm g n đây luôn đƣợc duy trì ở tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối nhanh. Nhƣng nếu so với toàn bộ tốc độ phát triển nhanh chóng của đất nƣớc và bộ m t thành th thay đổi từng ngày thì sự phát triển kinh tế, xã hội ở nông thôn Trung Quốc rõ ràng c n lạc hậu và thua xa thành phố. Theo thống kê, cho đến nay, cả nƣớc Trung Quốc vẫn c n 167 xã, g n 50 nghìn thôn chƣa có đƣờng giao thông đến tận nơi. G n một nửa số thôn, xã trong cả nƣớc chƣa có hệ thống nƣớc sinh hoạt đến từng hộ gia đình, 60% số hộ nông dân không có nhà vệ sinh. Cƣ dân nông thôn chiếm g n 60% tổng số dân trong cả nƣớc, nhƣng chỉ có khoảng 20% số dân nông thôn đƣợc hƣởng nguồn thuốc và khám, chữa bệnh. Số học sinh nông thôn nhiều gấp bốn l n so với thành th , nhƣng chỉ
đƣợc hƣởng khoảng 38% nguồn kinh phí giáo dục của Nhà nƣớc cấp cho cả nƣớc. Ðó chính là hiện trạng của nông thôn Trung Quốc.
Với thực trạng trên, Trung Quốc đã có động lực để đẩy nhanh tiến trình thay đổi bộ m t ở nông thôn. Công cuộc xây dựng nông thôn mới xã hội chủ nghĩa chính là phải tính toán chung cho sự phát triển kinh tế của thành th và nông thôn, từng bƣớc điều chỉnh cơ cấu và cách thức phân phối thu nhập quốc dân, đƣa sự nghiệp xây dựng nông thôn mới xã hội chủ nghĩa vào công tác trọng tâm, chuyển ngày càng nhiều nguồn vốn và lực của xã hội về nông thôn để thu nhỏ sự cách biệt ngày càng lớn giữa thành th và nông thôn. Xây dựng nông thôn mới xã hội chủ nghĩa là một công trình có hệ thống mang lại lợi ích cho hàng trăm triệu nông dân, đồng thời cũng là một quá trình lâu dài. Nguyên tắc của Trung Quốc là quy hoạch đi trƣớc, đ nh ra các biện pháp thích hợp cho từng nơi, đột phá trọng điểm, làm mẫu dẫn đƣờng, Chính phủ hỗ trợ, nông dân xây dựng. Ðể thực hiện mục tiêu trên, trong thời gian từ năm 2006 đến 2010, Trung Quốc sẽ mở rộng ngân sách tài chính bao trùm phạm vi nông thôn trong cả nƣớc, đẩy mạnh thực hiện xây dựng 14 công trình trọng điểm xây dựng nông thôn mới, bao gồm xây dựng các cơ sở sản xuất cỡ lớn về lƣơng thực, bông, d u; giải quyết trƣớc mắt vấn đề nƣớc sinh hoạt tồn tại trong nhiều năm qua cho hàng trăm triệu nông dân; cải tạo và xây dựng mới 1,2 triệu km đƣờng giao thông ở nông thôn trong cả nƣớc; thực hiện xây dựng mạng lƣới giao thông đến từng làng xã; hoàn thiện hệ thống d ch vụ y tế khám, chữa bệnh ở nông thôn và chuyển d ch việc làm cho lao động dƣ thừa ở nông thôn. Ðồng thời với những công việc trên, trong việc xây dựng nông thôn mới, Trung Quốc c n áp dụng các biện pháp thúc đẩy phát triển sự nghiệp giáo dục và y tế khám, chữa bệnh ở khu vực nông thôn, từng bƣớc đẩy mạnh công cuộc xóa đói, giảm nghèo, tích cực tìm hiểu thăm d xây dựng chế độ bảo đảm cuộc sống cho những ngƣời có thu nhập thấp nhất ở nông thôn. Ðể cung cấp d ch vụ công cộng liên quan cho nông dân, Trung Quốc sẽ đƣa
họ vào phạm vi bảo hiểm tai nạn lao động, giải quyết vấn đề bảo đảm xã hội và quyền lợi chính tr đƣợc hƣởng theo pháp luật.
Xây dựng nông thôn mới xã hội chủ nghĩa không chỉ bao hàm việc xử l mối quan hệ giữa thành th và nông thôn trƣớc đây ở Trung Quốc, giải quyết nội dung chính sách về vấn đề "tam nông" (nông thôn, nông nghiệp và nông dân), mà c n đƣợc giao phó cả những vấn đề mới. Thông qua việc xây dựng có tính tổng hợp này, cuối cùng là đƣa việc xây dựng nông thôn Trung Quốc trở thành nông thôn mới xã hội chủ nghĩa có nền kinh tế phồn vinh, hệ thống cơ sở hạ t ng hoàn thiện, môi trƣờng tốt đẹp, xã hội văn minh hài h a, để quảng đại nông dân giống nhƣ cƣ dân thành th có nguồn nƣớc sinh hoạt sử dụng tiện lợi, nguồn nhiên liệu sạch, nhà bếp ngăn nắp sạch sẽ, điều kiện vệ sinh tiện lợi, dễ ch u và đƣờng xá rộng rãi bằng phẳng; để nông dân trong cả nƣớc đƣợc hƣởng thụ đ y đủ những thành quả của sự nghiệp cải cách phát triển ở Trung Quốc.
1.2.1.3. Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới ở Nhật Bản
Quá trình tiến hành HĐH đất nƣớc của Nhật Bản chính là quá trình chuyển d ch từ nông nghiệp truyền thống sang công nghiệp hiện đại, đây cũng là quá trình ngƣời nông dân tự do chuyển đổi “thân phận” của mình. Trong quá trình đó, nguồn lực lao động đƣợc chuyển d ch từ nông nghiệp sang khu vực phi nông nghiệp, từ nông thôn sang thành th , đó cũng chính là quá trình phi nông hóa ngƣời nông dân. Trong quá trình phát triển nông nghiệp, Nhật Bản đã rút ra kinh nghiệm, phải xuất phát từ tình hình thực tế của đất nƣớc, tập trung sức mạnh, thúc đẩy CNH nông nghiệp, CNH nông thôn, đô th hóa nông thôn. Trong thời kỳ thúc đẩy CNH nông nghiệp, Nhật Bản rất coi trọng phát triển nông nghiệp, thúc đẩy mạnh mẽ các “chính sách khuyến nông”, đổi mới kỹ thuật nông nghiệp và phát triển sản xuất nông nghiệp. Từ thập kỷ 60 đến đ u thập kỷ 80 của thế kỷ XX, về cơ bản, Chính phủ Nhật Bản “bứng trồng” trực tiếp kỹ thuật sản xuất và phƣơng thức kinh
doanh nông nghiệp của phƣơng Tây. M c dù những biện pháp này đã phát huy vai trò tích cực nhất đ nh đối với quá trình cải cách trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp thời đó của Nhật Bản, nhƣng do “bứng trồng” một cách phiến diện kinh nghiệm của nƣớc khác, tách rời tình hình của Nhật Bản nên cuối cùng đã thất bại. Thập kỷ 80, Nhật Bản bắt đ u tìm t i con đƣờng phát triển nông nghiệp thích hợp với mình, đẩy mạnh tiến trình CNH nông nghiệp, đ c biệt coi trọng phƣơng thức kinh doanh và kinh nghiệm của nền nông nghiệp truyền thống của Nhật Bản, đồng thời áp dụng các biện pháp để thúc đẩy các hoạt động trao đổi, phổ biến kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp. Thông qua những biện pháp này, hoạt động sản xuất nông nghiệp của Nhật Bản phát triển rất mạnh trong quá trình CNH. Trình độ kinh tế hóa các m t hàng nông nghiệp đƣợc nâng cao, nông nghiệp cung cấp cho các ngành sản xuất công nghiệp nguồn lao động dồi dào, đồng thời thúc đẩy tiến trình CNH nông nghiệp và đô th hóa nông thôn. Tiến trình CNH nông nghiệp, CNH nông thôn, đô th hóa nông thôn đã phát huy vai tr quan trọng trong việc điều hòa sự phát triển của thành th và nông thôn Nhật Bản.
Trong phong trào xây dựng làng xã ở Nhật Bản, nổi tiếng nhất và có ảnh hƣởng lớn nhất đến các nƣớc châu Á là phong trào “mỗi làng một sản phẩm” do Giáo sƣ Hiramatsu Morihiko, Chủ t ch tỉnh Oita khởi xƣớng năm 1979. Sau đó, phong trào này đã đƣợc nhân rộng trên toàn Nhật Bản. Hiện nay, mô hình này đã đƣợc áp dụng thành công tại nhiều quốc gia châu Á và châu Phi. Phong trào “mỗi làng một sản phẩm” của Nhật Bản khuyến khích sự nỗ lực của ngƣời dân đ a phƣơng trong việc tận dụng nguồn lực đ a phƣơng, phát huy sức mạnh cộng đồng, bảo tồn các làng nghề truyền thống và thu hẹp khoảng cách giữa thành th và nông thôn. Nội dung chính của phong trào là mỗi đ a phƣơng, tuỳ theo điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của mình, lựa chọn ra những sản phẩm độc đáo, mang đậm nét đ c trƣng của đ a phƣơng để phát triển. Yếu tố thành công chủ yếu của phong trào là nhận biết những
nguồn lực chƣa đƣợc sử dụng tại đ a phƣơng trƣớc khi vận dụng nguồn lực một cách sáng tạo để cung cấp trên th trƣờng.
Qua hơn 20 năm xây dựng, phong trào xây dựng làng xã của Nhật Bản