Thực trạng xây dựng nơng thơn mới theo tiêu chí kinh tế và tổ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới tại thành phố sông công, tỉnh thái nguyên (Trang 74 - 76)

3.2.1 .Tổng quan chung về XDNTM tại thành phố Sông Công

3.2.4. Thực trạng xây dựng nơng thơn mới theo tiêu chí kinh tế và tổ

sản xuất

Nhóm các nhân tố kinh tế và tổ chức sản xuất đƣợc đánh giá dựa trên các tiêu chí cơ bản sau: thu nhập bình qu n đ u ngƣời/năm so với mức bình qu n của tỉnh, tỷ lệ hộ nghèo tại các xã, tỷ lệ lao động trong độ tuổi làm việc tại các xã và có tổ hợp tác ho c hợp tác xã sản xuất.

Bảng 3.6: Thực trạng chỉ tiêu các nhân tố kinh tế và tổ chức sản xuất của thành phố Sơng Cơng

Tiêu chí Nội dung

Tiêu chuẩn Nơng thôn mới Xã đạt tiêu chuẩn Xã không đạt tiêu chuẩn SL xã (xã) Tỷ lệ (%) SL xã (xã) Tỷ lệ (%) (1) (2) (3) (4) (5) (7) (8) Thu nhập Thu nhập bình quân đ u ngƣời/năm so với mức bình quân chung của tỉnh

≥ 20tr.đ 2 50 2 50

Hộ

nghèo Tỷ lệ hộ nghèo ≤ 10% 4 100 0 0

Cơ cấu lao động

Tỷ lệ lao động trong độ tuổi làm việc trong lĩnh vực

nông, lâm, ngƣ nghiệp. ≥ 90%

4 100 0 0

Hình thức tổ chức SX

Có tổ hợp tác ho c hợp tác

Nguồn: Báo cáo kết quả xây dựng NTM của thành phố Sông Công năm 2014

Dƣới đây sẽ đi sâu phân tích thực trạng XDNTM theo từng loại tiêu chí kinh tế và tổ chức sản xuất, cụ thể:

3.2.4.1. Thực trạng tiêu chí thu nhập

Qua bảng trên ta thấy, về tiêu chí thu nhập bình qn đ u ngƣời/năm so với mức chung của tỉnh 20 triệu đồng/ngƣời có 2/4 xã, chiếm tỷ lệ 50% tổng số xã, còn 2/4 xã chiếm 50% số xã có mức thu nhập thấp hơn. Cụ thể, xã Vinh Sơn có mức thu nhập 22,5 triệu đồng/ngƣời/năm; xã á Xuyên 22 triệu đồng/ngƣời/năm; xã ình Sơn 19 triệu đồng/ngƣời/năm; xã Tân Quang 19,5 triệu đồng/ngƣời/năm/. Kết quả này cho thấy, mức thu nhập bình qu n đ u ngƣời của thành phố so với mức chung của tỉnh đạt mức khá. Với mức thu nhập này, đời sống của nhân dân đảm bảo ổn đ nh. Trong thời gian tới, các xã c n tập trung triển khai các chính sách hỗ trợ và thúc đẩy nhân dân thoát nghèo, từng bƣớc nâng cao thu nhập cho các hộ gia đình có thu nhập thấp để tồn thành phố tiến tới đạt chuẩn nơng thôn mới.

3.2.4.2. Thực trạng tiêu chí hộ nghèo

Với tiêu chí tỷ lệ hộ nghèo dƣới 10 % số hộ trong xã, kết quả là toàn thành phố cả 4 xã đều đạt tiêu chí này. Tỷ lệ hộ nghèo ở các xã cụ thể nhƣ sau: ình Sơn là 6,5%; Vinh Sơn 2,67%; á Xuyên 6% và Tân Quang là 2,4%. Kết quả tỷ lệ hộ nghèo so với kết quả các tiêu chí thu nhập ở ph n trên là hợp lý, logic. Đạt đƣợc tiêu chí này là do sự quan tâm của các cấp chính quyền đã theo dõi và chỉ đạo sát sao, phân công trách nhiệm rõ ràng đối với các thành viên an Xóa đói giảm nghèo của xã. Để tiếp tục phấn đấu thoát nghèo cho ngƣời dân, tồn thành phố đã tiến hành nhiều chính sách kinh tế đồng bộ, một m t hỗ trợ cho các hộ nghèo để họ đ u tƣ phát triển sản xuất, m t khác có các chính sách khuyến khích các hộ gia đình chủ động trong việc làm kinh tế, đồng thời c n tìm kiếm thêm nhiều đ u ra cho sản xuất nông nghiệp ở đ a phƣơng.

3.2.4.3. Thực trạng tiêu chí cơ cấu lao động

Về tiêu chí tỷ lệ lao động có việc làm thƣờng xuyên yêu c u đ t ra theo tiêu chuẩn nông thôn mới là mỗi xã có trên 90% dân số trong độ tuổi lao động. Kết quả thực tế điều tra cho thấy có 4/4 xã đạt đƣợc yêu c u này chiếm tỷ lệ 100%. Với việc bắt đ u phát triển các cụm tiểu thủ cơng nghiệp, hồn thiện các cụm công nghiệp (Khu Công nghiệp Sông Công, khu công nghiệp Nguyên Gon) và đẩy mạnh phát triển d ch vụ, có một bộ phận khá lớn lao động đang chuyển d n sang hoạt động trong các ngành này. Việc chuyển d ch cơ cấu ngành một cách hợp l đang giúp thu nhập của ngƣời lao động đƣợc cải thiện d n, đáp ứng đƣợc những nhu c u sinh hoạt thiết yếu. Mục tiêu đ t ra cho tƣơng lai là ngƣời lao động phải tự hồn thiện mình cả về thể lực và trí tuệ, đáp ứng đƣợc yêu c u của hiện đại hóa, từ đó giúp thúc đẩy quá trình sản xuất phát triển nhanh hơn.

3.2.4.4. Thực trạng tiêu chí hình thức tổ chức sản xuất

Theo tiêu chí có tổ sản xuất ho c hợp tác xã o, trên đ a bàn cả 4/4 xã (100%) đạt yêu c u. Hợp tác xã ho c tổ hợp sản xuất có nghĩa rất lớn với sự phát triển kinh tế nơng thơn bởi mơ hình này sẽ giải quyết rất nhiều vấn đề khó khăn hiện nay trong sản xuất nơng nghiệp nhƣ: mơ hình hợp tác xã đƣợc coi nhƣ một thành ph n kinh tế nên có thể vay vốn để sản xuất; Hợp tác xã có thể trực tiếp ký kết hợp đồng với các doanh nghiệp khác đồng nghĩa với việc chủ động tìm kiếm đ u ra cho sản phẩm nơng nghiệp, thêm vào đó mơ hình kinh tế tập thể nhận đƣợc rất nhiều sự hỗ trợ khuyến khích từ nhà nƣớc đ t biệt là thuế. Ngồi ra, các mơ hình tổ sản xuất, hợp tác xã có thể giải quyết chính nhu c u về nguồn nguyên vật liệu, công cụ sản xuất ngay tại đ a phƣơng. Mơ hình tổ hợp sản xuất, hợp tác xã c n đƣợc thành phố nhân rộng trong toàn thành phố, đây là mơ hình tốt, đúng đắn có thể góp ph n chuyển d ch lao động từ ngành nông nghiệp sang cách ngành khác nếu đƣợc nhân rộng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới tại thành phố sông công, tỉnh thái nguyên (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)