Các phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới tại thành phố sông công, tỉnh thái nguyên (Trang 50)

6. Bố cục luận văn

2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Chọn địa điểm nghiên cứu

Thành phố Sông Công có 4 xã xây dựng nông thôn mới gồm các xã: Bá Xuyên, Vinh Sơn, Tân Quang, ình Sơn . Vì vậy sẽ thu thập thông tin ở tất cả các xã để phân tích đánh giá.

2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin

Chủ yếu là dựa vào thông tin số liệu thứ cấp (thông tin có sẵn, đã qua xử lý tổng hợp). Nguồn thông tin này có thể đƣợc thu thập từ các nguồn sau:

+ Các tài liệu, số liệu đã có tại các cơ quan trong tỉnh và các phòng ban của thành phố Sông Công (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng, Sở Kế hoạch và Đ u tƣ, ph ng inh tế, phòng Tài chính - Kế hoạch, phòng Quản l đô th , phòng Tài nguyên - Môi trƣờng, Cục Thống kê tỉnh và Chi cục Thống kê thành phố Sông Công).

Các báo cáo thống kê đ nh kỳ và điều tra chuyên môn để đánh giá, phân tích cơ cấu kinh tế và sự chuyển d ch cơ cấu kinh tế ở thành phố Sông Công từ năm 2011 đến năm 2014.

+ Các tài liệu, số liệu từ các ấn phẩm và các websites chuyên ngành

2.2.3. Phương pháp thống kê mô tả

Dựa vào các số liệu thống kê đƣợc, mô tả đƣợc biến động và xu hƣớng phát triển của một hiện tƣợng kinh tế xã hội, từ đó rút ra những kết luận c n thiết phục vụ cho công tác nghiên cứu và ứng dụng.

2.2.4. Phương pháp so sánh

So sánh thực tiễn với lý luận, so sánh quá trình xây dựng nông thôn mới của Việt Nam với nƣớc ngoài, của thành phố Sông Công với các huyện, th xã khác ở Thái nguyên và trong cả nƣớc, so sánh kết quả xây dựng nông thôn mới ở thành phố Sông Công với các mục tiêu do thành phố đ t ra.

Sử dụng dãy số thời gian để phân tích sự biến chuyển theo thời gian của nông thôn thành phố Sông Công theo các tiêu chí cụ thể.

2.2.6. Phương pháp tổng hợp và phân tích thông tin

Trên cơ sở thu thập thông tin thứ cấp về các thông tin có liên quan tiến hành tổng hợp và phân tích để tìm ra các nguyên nhân và đề ra các giải pháp phù hợp.

2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

1. Chỉ tiêu đánh giá tình hình phát triển kinh tế xã hội và đời sống nhân dân trên đ a bàn thành phố:Tổng diện tích đất tự nhiên, đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp; Tổng số dân, số lao động nông nghiệp và phi nông nghiệp; Thu nhập bình quân đ u ngƣời/năm và tỷ lệ đói nghèo; Tỷ lệ lao động trong độ tuổi có việc làm; Các chỉ tiêu về văn hóa, giáo dục

2. Chỉ tiêu đánh giá mức độ hoàn thành tiêu chí nông thôn mới: - Số xã hoàn thành XDNTM theo tiêu chí j (xã).

- Tỷ lệ xã hoàn thành XDNTM theo tiêu chí j (%).

Tỷ lệ xã hoàn thành XDNTM = Số xã hoàn thành XDNTM ×100 Tổng số xã

- Số xã chƣa hoàn thành XDNTM theo tiêu chí j (xã). - Tỷ lệ xã chƣa hoàn thành XDNTM (%):

Tỷ lệ xã chƣa hoàn thành XDNTM = Số xã chƣa hoàn thành XDNTM ×100 Tổng số xã

- Số chỉ tiêu các xã đạt chuẩn XDNTM (Chỉ tiêu). - Tỷ lệ chỉ tiêu XDNTM đạt chuẩn XDNTM (%) Tỷ lệ chỉ tiêu XDNTM đạt chuẩn = Số chỉ tiêu các xã đạt chuẩn XDNTM đạt chuẩn ×100 Tổng số chỉ tiêu XDNTM

- Số chỉ tiêu các xã chƣa đạt chuẩn XDNTM (Chỉ tiêu). - Tỷ lệ chỉ tiêu XDNTM chƣa đạt đƣợc (%)

Tỷ lệ chỉ tiêu XDNTM Chƣa đạt chuẩn = Số chỉ tiêu các xã chƣa đạt chuẩn XDNTM ×100 Tổng số chỉ tiêu XDNTM - Số xã đạt các tiêu chí và hoàn thành XDNTM. - Tỷ lệ xã đạt các tiêu chí XDNTM (%) Tỷ lệ xã đạt tiêu chí XDNTM = Số xã đạt XDNTM ×100 Tổng số xã

- Chỉ tiêu về cơ cấu (%)

Chỉ tiêu về cơ cấu đƣợc sử dụng để phân tích cơ cấu kinh tế xã hội, lao động, giá tr sản xuất giữa các lĩnh vực…

Số liệu sau khi đã điều tra sẽ đƣợc tiến hành tổ hợp, xử l trên chƣơng trình Excel.

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI THÀNH PHỐ SÔNG CÔNG - TỈNH THÁI NGUYÊN

3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên Thái Nguyên

3.1.1. Điều kiện tự nhiên

Thành phố Sông Công hiện có số dân là 109.409 ngƣời, diện tích tự nhiên là 9.837,07 km2 với 11 đơn v hành chính gồm 7 phƣờng và 4 xã . Thành phố Sông Công là một đô th công nghiệp, trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật phía Nam của tỉnh Thái Nguyên, cách trung tâm thành phố Thái Nguyên 20km và cách Hà Nội 60km, cách sân bay quốc tế Nội Bài 45 km, cách hồ Núi Cốc 17 km. Nằm trên tuyến đƣờng quốc lộ 3.

Với v trí đ a kinh tế quan trọng nhƣ trên, Thành phố Sông Công có nhiều cơ hội để khai thác các tiềm năng sẵn có cho phát triển kinh tế - xã hội.

3.1.1.1. Đặc điểm địa hình

Thành phố Sông Công đƣợc dòng sông Công chia làm 2 khu vực phía Đông và phía Tây tạo 2 nhóm cảnh quan chính:

- Khu vực phía Đông có đ a hình đồng bằng, xen lẫn g đồi nhỏ và thấp, có độ cao trung bình từ 25 - 30 m, phân bố dọc theo thung lũng sông thuộc các xã á Xuyên, xã Tân Quang và các phƣờng Lƣơng Châu, Thắng Lợi, Cải Đan, Phố C , ách Quang.

- Khu vực phía Tây có đ a hình chủ yếu là g đồi và núi thấp với độ cao 80 - 100 m; một số đồi cao khoảng 150 m và núi thấp trên 300 m, phân bố dọc theo ranh giới phía Tây thành phố trên đ a phận các xã ình Sơn và Vinh Sơn.

3.1.1.2. Khí hậu

Thành phố Sông Công nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình trong năm khoảng220

trung bình khoảng 380C; thấp nhất là tháng 1, trung bình khoảng từ 150C - 160C. Thời tiết trong năm có hai mùa rõ rệt: Mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 10, thƣờng có gió Đông Nam thổi về, mang theo hơi nƣớc từ biển Đông vào, gây ra những trận mƣa lớn. Mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, thƣờng có gió mùa Đông ắc tràn xuống, nhiệt độ hạ thấp, tiết trời giá rét.

3.1.1.3. Thủy văn

Chảy qua đ a bàn thành phố theo hƣớng Bắc - Nam là dòng sông Công. Sông Công là con sông chính chảy qua đ a bàn thành phố là một trong 3 phụ lƣu của sông C u, bắt nguồn từ một số hợp lƣu nhỏ ở thƣợng nguồn khu vực miền núi phía Đông tỉnh Tuyên Quang, phía Bắc huyện Đ nh Hóa. Sông Công chảy qua thành phố có chiều dài 14,8 km.

D ng sông Công đƣợc ch n lại tại huyện Đại Từ, tạo nên một hồ Núi Cốc nhân tạo rộng lớn. Đây là nguồn cung cấp nƣớc chính cho sản xuất công, nông nghiệp và nƣớc sinh hoạt của thành phố Sông Công. Sông Công - hồ Núi Cốc là công trình thuỷ lợi lớn có nghĩa trong phát triển kinh tế nông nghiệp, bảo vệ môi sinh, tạo thắng cảnh nổi tiếng trong đ a bàn tỉnh Thái Nguyên.

Ngoài ra, trên đ a bàn thành phố, hệ thống sông Công còn có 7 suối lớn đổ vào: Phía Tây có 2 suối lớn chảy qua đ a phận các xã Bá Xuyên và Cải Đan; phía Đông có 5 suối chảy qua đ a phận các xã Bá Xuyên, Cải Đan, các phƣờng Lƣơng Châu và Thắng Lợi.

3.1.1.4. Tài nguyên thiên nhiên a. Tài nguyên đất

Theo số liệu kiểm kê đất đai đến 01/01/2014 tài nguyên đất của thành phố có 8.276,27 ha, bao gồm các loại đất chính sau:

- Đất nông, lâm, ngƣ nghiệp - Đất phi nông nghiệp

- Đất chƣa sử dụng

nhƣỡng, trong đó 3 nhóm thổ nhƣỡng chính là: Nhóm đất phù sa (P), nhóm đất dốc tụ (L) và nhóm đất đỏ vàng, nâu vàng (F).

Bảng 3.1. Tình hình sử dụng đất đai tại thành phố Sông Công

Đơn vị tính: Ha

2010 2011 2012 2013 2014

TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 8.276,27 8.276,27 8.276,27 8.276,27 8.276,27

1. Đất Nông nghiệp 4502,09 4.445,61 4.444,47 4.433,58 4.433,58

Đất trông cây hàng năm 2525,44 2485,04 2484,26 2474,62 2424,62

Đất trồng lúa 2071,61 2014,81 2014,23 2006,49 2006,49

Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 59,74 59,74 59,74 59,74 59,74

Đất trồng cây hàng năm khác 394,09 410,49 410,29 408,39 408,39

Đất trồng cây lâu năm 1898,65 1880,31 1880,19 1879.01 1879,01

2. Đất Lâm nghiệp (Điện tích

đất có rừng) 1.896,91 1890,25 1890,25 1887,33 1887,33 Rừng tự nhiên Rừng trồng Tr.đó: Rừng trồng < 3 năm tuổi (không tính độ che phủ) 3. Đất ở 423,29 434,59 435,68 440,76 440,76 Đất ở nông thôn 288,34 248,33 248,66 249,3 249,3 Đất ở thành th 134,95 186,26 187,02 191,46 191,46 4. Đất chuyên dùng 1394,09 1445,93 1445,98 1454,71 1454,71 5. Đất chƣa sử dụng 59,89 59,89 59,89 59,89 59,89 Đất bằng chƣa sử dụng 18,42 18,42 18,42 18,42 18,42

Đất đồi núi chƣa sử dụng 41,47 41,47 41,47 41,47 41,47

Núi đá không có rừng cây Đất không sử dụng khác

(Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Sông Công năm 2014) b.Tài nguyên nước

từ Sông Công dài 95km, bắt nguồn từ Đ nh Hoá, qua Đại Từ, thành phố Sông Công, Phổ Yên, rồi nhập vào sông C u tại khu vực Đa Phúc.

Nguồn nƣớc ng m: Thành phố Sông Công thuộc vùng nghèo nƣớc dƣới đất, nguồn nƣớc ng m hình thành qua quá trình kiến tạo, thuộc phức hệ chứa nƣớc lỗ hổng, phân bố chủ yếu dọc theo các thung lũng, ở độ sâu trung bình 4-8 m, một số khu vực chân núi thấp từ 10 - 20 m, t ng phân bố không đều. Trữ lƣợng nƣớc ở các lỗ khoan khá thấp, công suất 120-200 m3/ngày.

c.Tài nguyên sinh vật

Thảm thực vật tự nhiên bao gồm các loại cây thân gỗ nhƣ thông, họ tre v u, t ng dƣới có cây dây leo và lùm bụi nhƣ sim, mua, chồi sể guột, lau lách và các loại cỏ dại. Các loại cây trồng trong nông nghiệp gồm các loại lúa nƣớc, ngô, khoai, sắn, đậu đỗ, rau các loại, cây công nghiệp ngắn ngày gồm có đậu tƣơng, lạc, mía, cây lâu năm có chè và các loại cây ăn quả.

d. Tài nguyên khoáng sản

Trên đ a bàn Thành phố không có các khoáng sản trữ lƣợng lớn nhƣ một số nơi khác trong tỉnh, chỉ có các loại đá xây dựng, đá phiến sét, đất giàu sét có độ kết vón lớn (trên 30%), các bãi cát sỏi ở dọc sông Công, có thể khai thác với quy mô nhỏ.

e. Tiềm năng du lịch, nhân văn

Thành phố Sông Công có tiềm năng lớn cho phát triển du l ch sinh thái và nghỉ dƣỡng. Thành phố nổi tiếng với khu di tích l ch sử Căng á Vân, đây là một trong những khu di tích l ch sử đƣợc Bộ Văn hoá công nhận. Nhà nƣớc đã công nhận xã ình Sơn là xã anh hùng trong thời kỳ kháng chiến.

3.1.2. Đặc điểm về kinh tế - xã hội

Do lợi thế về v trí đ a lý và tài nguyên thiên nhiên, nguồn lực, yếu tố l ch sử văn hóa truyền thống, thành phố Sông Công đƣợc xác đ nh là một trong những trung tâm kinh tế, có vai trò quan trọng trong việc tạo động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế của vùng trung du miền núi Bắc Bộ. Trong

thành phố đã đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng. Tốc độ phát triển kinh tế năm sau cao hơn năm trƣớc.

a) Quy mô và tăng trưởng kinh tế

Tốc độ tăng trƣởng kinh tế của th xã tƣơng đối ổn đ nh, giai đoạn 2010 - 2014 là trên 17%. Năm 2014, cơ cấu kinh tế tập trung chủ yếu vào các ngành và công nghiệp - xây dựng và thƣơng mại - d ch vụ; giá tr sản xuất công nghiệp trên đ a bàn đạt 3.807,1 tỷ đồng (bằng 106,49% so với cùng kỳ năm 2013); giá tr sản xuất ngành thƣơng mại - d ch vụ tăng 14,5%; giá tr sản xuất ngành Nông lâm nghiệp thủy sản đạt 419,866 tỷ đồng (tăng 12,7% so cùng kỳ năm 2013); cơ cấu kinh tế đến năm 2014, công nghiệp - xây dựng 75,43%; thƣơng mại - d ch vụ 19,25%; nông lâm nghiệp 5,32%. GDP bình quân đ u ngƣời đạt 40 triệu đồng/ngƣời/năm.

+ Chuyển d ch cơ cấu kinh tế

Thực hiện chủ trƣơng xây dựng th xã Sông Công theo hƣớng công nghiệp hóa - hiện đại hóa, trong những năm g n đây cơ cấu ngành kinh tế của th xã đã chuyển d ch tích cực theo hƣớng tăng tỷ trọng của các ngành phi nông nghiệp.

Bảng 3.2. Hiện trạng cơ cấu kinh tế thành phố Sông Công

Đơn vị tính: %

Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014

Cơ cấu GTSX theo ngành 100,0 100,0 100,0 100,0

Công nghiệp - xây dựng 77,4 78,3 78,7 78,9

Nông, lâm, ngƣ nghiệp 4,9 4,4 3,9 3,4

D ch vụ 17,7 17,3 17,4 17,7

(Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Sông Công năm 2014)

Từ bảng trên có thể thấy, tỷ trọng giá tr sản xuất theo ngành của công nghiệp - xây dựng và d ch vụ có xu hƣớng tăng từ 76,8% năm 2010 lên 78,7% năm 2013, tỷ trọng của ngành nông, lâm, ngƣ nghiệp giảm từ 5,6% năm 2010

xuống 3,9% năm 2013. Đây cũng là hƣớng chuyển d ch cơ cấu kinh tế hợp lý của nền kinh tế.

Cơ cấu, thành ph n kinh tế đã có sự chuyển d ch theo hƣớng phát huy tiềm năng khu vực kinh tế tƣ nhân và kinh tế tập thể. Hiện nay trong tổng số 386 cơ sở sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp có 56 doanh nghiệp ngoài quốc doanh và 330 hộ kinh doanh cá thể, thu hút trên 2.500 lao động có việc làm. Trong khu vực thƣơng mại, d ch vụ và du l ch, số cơ sở kinh doanh cá thể là 1.497 trong khi chỉ có 28 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này.

b) Về thu chi ngân sách

Các năm 2011, 2012 và 2013 tổng thu ngân sách nhà nƣớc trên đ a bàn cao hoăn tổng chi ngân sách tuy nhiên năm 2014 thì chi ngân sách vƣợt thu (Chi tiết xem bảng 3.3).

Bảng 3.3: Thu, chi ngân sách trên địa bàn thành phố Sông Công qua các năm

Chỉ tiêu ĐVT 2011 2012 2013 2014

Thu ngân sách trên đ a bàn Tỷ đồng 220.339 256.983 285.305 265.087

Chi ngân sách trên đ a bàn Tỷ đồng 215.611 249.244 258.674 307.001

(Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Sông Công năm 2014) c) Về thu h t đầu tư phát triển công nghiệp

Nổi bật trong phát triển kinh tế xã hội là lĩnh vực thu hút đ u tƣ phát triển công nghiệp. an đ u thành phố chỉ có một cụm công nghiệp G Đ m với 3 nhà máy, đến nay thành phố có hai Khu công nghiệp tập trung của tỉnh với quy mô 470 ha và 3 cụm công nghiệp nhỏ với trên 300 cơ sở kinh tế và doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh, giải quyết việc làm cho hàng vạn lao động trong và ngoài đ a bàn thành phố. Với sự vào cuộc của các cấp chính quyền đã góp ph n tạo sức hấp dẫn đ u tƣ cho các khu, cụm công nghiệp trên đ a bàn thành phố, nắm bắt thời cơ chủ động thu hút đ u tƣ, đ c biệt là ở các khu vực g n những tuyến đƣờng giao thông huyết mạch (đƣờng

Cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên, đƣờng Quốc lộ 3 đƣợc nâng cấp…), mở ra cho Sông Công những triển vọng mới.

d) Về công tác quản lý đô thị và xây dựng cơ bản

- Về công tác quản l đô th : Ủy ban nhân dân thành phố thƣờng xuyên chỉ đạo các cơ quan chuyên môn của thành phố tích cực phối hợp với Ủy ban nhân dân các xã, phƣờng kiểm tra việc quản lý trật tự xây dựng, hành lang an toàn giao thông, quản l đô th theo đúng quy chế quản l đô th của thành phố. Công tác vệ sinh môi trƣờng đô th đƣợc quan tâm đ u tƣ tạo cảnh quan đô th sáng, xanh và sạch.

- Về công tác quy hoạch: Hiện nay 6/6 phƣờng (Mỏ Chè, Lƣơng Châu, Thắng Lợi, Phố Cò, Bách Quang, Cải Đan) của thành phố Sông Công đã đƣợc phê duyệt quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 và 4 xã (Bình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới tại thành phố sông công, tỉnh thái nguyên (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)