1.1 Dừng thiết bị chưng cất
1) Giảm từ từ nguyên liệu Condensate nặng NCS bằng FIC-0201 xuống đến 50% mức bình thường
2) Giảm nhiệt độ dịng ra của lị gia nhiệt: 300C/giờ.
3) Khi khí nhiên liệu từ tháp C-01 giảm xuống thấp hơn dịng hồi lưu (mini flow) của dầu đốt thì chuyển sang đốt hồn tồn băng nhiên liệu dầu FO. 4) Khi nhiệt độ dịng ra của gia lị nhiệt giảm xuống dưới 700C thì ngừng đốt,
ngừng cung cấp condensate NCS và dừng bơm P-04. 5) Xả chất lỏng của bình V-01, tắt bơm hồi lưu P-03.
6) Chuyển dịng FO phế phẩm (off-spec) về TK-101B, xả hết phần lỏng ở đáy tháp C-01, sau đĩ đĩng van sản phẩm đáy FV-0203 và HV-0207 7) Chuyển dịng xăng thơ phế phẩm (off-spec) về TK-101B, xả hết phần
lỏng trong V-02 sau đĩ đĩng van HV-0206 và FV-0202.
8) Đặt PIC-0401 ở chế độ điều khiển bằng tay, điều chỉnh PIC-0404 để đĩng van PV-0401A/B
9) Dừng quạt của E-03, E-04, E-05
10) Thổi N2 với áp suất từ 5-10 psig vào C-01, V-01, H-01.
1.2 Dừng lị gia nhiệt
1) Giảm nhiệt độ dịng ra của lị gia nhiệt xuống dưới 700C (giảm 300C/h) 2) Tắt các đầu đốt chính, đầu mồi, đĩng đường thổi khí.
3) Mở hồn van ống khĩi và bộ điều chế khí, làm mát buồng đốt.
1.3 Dừng hệ thống xử lý nước nhiễm dầu
Trong điều kiện dừng khẩn cấp nhà máy CPP, lượng nước nhiễm nhiều dầu sẽ đổ về V-41. Trong trường hợp này, V-44 khơng thể hoạt động vì vậy P-41 sẽ dừng để khơng bơm lượng nước cĩ dầu này vào V-44. Tất cả lượng nước này sẽ chảy vào V-43 và bơm P-42 sẽ chuyển ra chỗ khác (thùng phuy, xe bồn). Nếu P-41 khơng làm việc, mức trong bể V-41 sẽ tăng lên và chảy vào V-43. Mức cao sẽ báo động và P-42 sẽ hoạt động.
Nếu P-42 khơng làm việc, mức nước trong V-43 sẽ tăng lên, sau đĩ mức bể V- 41 cũng tăng lên. Mức cao sẽ báo động và P-41 sẽ làm việc liên tục cho đến khi mức bể giảm xuống báo động thấp.
CHƯƠNG 2: DỪNG KHẨN CẤP
1.1 Dừng khẩn cấp (ESD)
Hệ thống dừng khẩn cấp sẽ được kích hoạt tự động hoặc bằng tay để dừng nhà máy theo tín hiệu nhận được tại hệ thống SSD. Mức kích hoạt cĩ thể thực hiện bởi các trường hợp sau:
1) Nút ấn ESD (màn hình SSD). 2) Xác nhận tín hiệu cháy.
3) Áp suất điều khiển ở mức quá thấp (Low-Low). 4) Mất nguồn điện.
5) Tín hiệu dừng khẩn cấp ESD của TVT
6) Xác nhận cĩ khí rị rỉ ở phịng điều khiển - CCR và MCC.
Việc dừng khẩn cấp tồn bộ thiết bị khi cĩ sự cố sẽ được quyết định bởi người vận hành hay hệ thống tự động trong các trường hợp trên. Sau khi dừng khẩn cấp, việc xả áp được thực hiện bằng tay theo nhận định của người vận hành, bằng cách mở các van điều khiển áp suất để xả khi ra đuốc.
Trong trường hợp dừng khẩn cấp ở TVT thì hệ thống SSD ở CPP sẽ kích hoạt việc dừng khẩn cấp tại CPP. Hệ thống ESD cĩ thể tự động dừng bơm P- 14A/B/C và đồng thời đĩng các van liên quan để ngăn cách, cơ lập CPP và TVT.
1.1 Dừng khẩn cấp lị gia nhiệt
Những quy trình hướng dẫn sau đây chỉ là nguyên tắc chung khi dừng khẩn cấp lị gia nhiệt.
Phải lập một qui trình chi tiết, chính xác riêng dựa trên các bước sau đây và quan tâm đến các điều kiện về cơng nghệ và các thiết bị, tuyến ống cĩ liên quan.
1) Trong trường hợp cháy, nổ trong lị gia nhiệt, nứt ống:
a) Dừng hệ thống cấp nhiên liệu đốt (bằng tay tại cơng tắc dừng). b) Dừng dịng nguyên liệu vào.
c) Đĩng van khĩi và bộ điều chế khí, nếu cĩ thể d) Làm sạch buồng đốt bằng khí N2
e) Xả chất lỏng trong các ống trao đổi nhiệt trong buồng đốt bằng N2. f) Khi đảm bảo chắc chắn khơng cĩ hơi dễ cháy nổ trong buồng đốt, mở
van khĩi và bộ điều chế khí để làm mát buồng đốt. 2) Trong trường hợp cĩ sự cố trong dịng nguyên liệu:
Chú ý: Hệ thống khĩa liên động sẽ tự động dập lửa, nhưng người vận hành cần kiểm tra hệ thống này cĩ hoạt động đúng chức năng hay khơng.
b) Làm sạch buồng đốt bằng khí nén. c) Mở hồn tồn van khĩi để làm mát lị. 3) Trong trường hợp khẩn cấp khác:
Nếu thấy việc dừng lị gia nhiệt là điều cần thiết khi cĩ sự cố (khơng phải ở lị gia nhiệt). Thao tác theo những quy trình sau đây (nếu chưa được trình bày ở hướng dẫn vận hành cơng nghệ):
a) Dừng hệ thống cấp nhiên liệu đốt (bằng tay tại cơng tắc dừng). b) Dừng dịng nguyên liệu vào.
c) Làm sạch buồng đốt bằng khí nén. d) Mở hồn tồn van khĩi để làm mát lị.
CHƯƠNG 3: THỜI GIAN XỬ LÝ ĐỐI VỚI VẬN HAØNH VIÊN ĐỂ XÁC ĐỊNH TÌNH TRẠNG GIỮA MỘT BÁO ĐỘNG VAØ ĐIỀU KIỆN TÁC ĐỘNG
1) Trường hợp 1: Mức bình V-02 quá thấp (LSLL-0303)
Thời gian xử lý: 30 giây
2) Trường hợp 2: Mức chất lỏng trong tháp C-01 quá thấp (LSLL-0304)
Thời gian xử lý: 10 phút
3) Trường hợp 3: Mức bình V-01 quá thấp (LSLL-0403)
Thời gian xử lý: 2 phút
4) Trường hợp 4: Áp suất bình nhận khí điều khiển V-23 quá thấp (PSLL-2004)
Thời gian xử lý: 10 phút
5) Trường hợp 5: Mức bình V-61 quá cao (LSHH-6002)
Nĩi chung, phần khí đưa ra đuốc từ PV-0401A/B và PV-0701 là thành phần hơi nhẹ, do đĩ hầu như khơng cĩ chất lỏng ngưng tụ tại bình V-61, vì thế cĩ dư thời gian để xử lý khi cĩ báo động mức cao.
CHƯƠNG 4: NGUYÊN NHÂN VAØ HẬU QUẢ 4.1 Trường hợp A: Áp suất bình nhận khí điều khiển V-23
1) Mục đích: Mất khí điều khiển dẫn đến mất khả năng điều khiển. 2) Nguyên nhân: Áp suất của khí điều khiển ở mức quá thấp (Low-Low) 3) Hậu quả: Dừng khẩn cấp nhà máy.
a) Bình thường, luơn cĩ một máy nén khí hoạt động, một máy khác ở chế độ chờ (standby), khi áp suất do một máy tạo ra khơng đủ (giảm đến một ngưỡng cài đặt trước) thì máy ở chế độ standby sẽ tự động khởi động để duy trì điểm áp suất yêu cầu đã cài đặt.
b) Kiểm tra lượng khí tiêu thụ tại các cụm thiết bị.
c) Khi cĩ báo động áp suất thấp, vận hành viên phải tới bảng điều khiển máy nén khí tại chỗ để tìm hiểu nguyên nhân sự cố xảy ra.
4.2 Trường hợp B: Mức trong bình V-61 quá cao:
1) Mục đích: Khi mức trong bình V-61 cao, chất lỏng được chuyển ra đuốc và do đĩ sẽ mất an tồn.
2) Nguyên nhân: Mức trong V-61 cao
3) Hậu quả: Dừng cụm thiết bị chưng cất 4) Hành động xử lý:
a) Nĩi chung, phần khí đưa ra đuốc từ PV-0401A/B và PV-0701 là thành phần hơi nhẹ, do đĩ hầu như khơng cĩ chất lỏng ngưng tụ tại V-61
b) Khi mức V-61 đạt đến báo động cao, vận hành viên mở van xả xuống hệ thống xử lý nước nhiễm dầu khép kín.
CHƯƠNG 5: BIỂU ĐỒ AN TOAØN, BIỂU ĐỒ NGUYÊN NHÂN VAØ KẾT QUẢ
PHẦN VIII: AN TOAØN VAØ NGĂN NGỪA THẤT THỐT.