Dặn dị: 1’Học bài, chuẩn bị bài “ Thiên nhiên Châu Âu (c,d)”

Một phần của tài liệu giáo án địa lí 7 kì II , rất chi tiết (Trang 52 - 54)

TUẦN 30: Ngày soạn: TIẾT 58: Ngày dạy:

Bài 52: THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU (TT) A/ MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức:

Nêu và giải thích ở mức độ đơn giản sự khác nhau giữa các mơi trường ơn đới lục địa, mơi trường địa trung hải, mơi trường núi cao ở châu Âu.

2/ Kĩ năng: Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một số trạm ở châu Âu để thấy rõ đặc điểm khí hậu của các mơi trường ở châu Âu.

3/ Thái độ: Giáo duch ý thức học tập bộ mơn

B/ CHUẨN BỊ:

Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa H 52.1; 52.2; 52.3; 52.4

C/ PHƯƠNG PHÁP:

Trực quan, đàm thoại, nhĩm, gợi mở, động não

D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

I/ Ơn định lớp:1’ II/ Kiểm tra bài cũ: 4’

? So sánh sự khác nhau giữa khí hậu ơn đới hải dương và khí hậu ơn đới lục địa III/ Bài mới:34’

Trải dài theo hướng vĩ tuyến trong đới khí hậu ơn hồ, châu Âu gồm nhiều kiểu mơi trường tự nhiên. Con người đã nổ lực rất nhiều để khai thác cĩ hiệu quả các nguồn lợi kinh tế, kết hợp với cải tạo và bảo vệ thiên nhiên. Bài học hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu hai mơi trường cịn lại.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

Hoạt động 1.

GV: chia nhĩm cho học sinh

hoạt động theo nội dung sau: Phân tích biểu đồ H 52.3 (Palecmơ), cho biết: Nơi phân bố, đặc điểm (khí hậu, sơng ngịi, thực vật) của khí hậu địa trung hải

Gợi ý:

- Nơi phân bố

- Nhiệt độ cao nhất thấp nhất - lượng mưa, phân bố lượng mưa

=> Đặc điểm khí hậu ? Giải thích nguyên nhân Giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng.

GV giới thiêu thiên nhiên châu Âu : ngồi 3 mơi trường tìm

HS làm vào bảng nhĩm, GV thu bảng 2 nhĩm đính lên bảng, các nhĩm cịn lại nhận xét bổ sung - Nơi phân bố: - Khí hậu - Sơng ngịi - Thực vật HS trả lời

3. Các mơi trường tự nhiên:

c. Mơi trường Địa trung hải:

- Các nước Nam Âu, ven địa trung hải

- Khí hậu: Mùa hạ nĩng, khơ; mùa đơng khơng lạnh lắm và cĩ mưa.

- Sơng ngịi: ngắn , dốc, nhiều nước vào mùa thu -đơng - Rừng thưa bao gồm cây lá cứng và xanh quanh năm. .

hiểu cịn cĩ mơi trường núi cao , điển hình là vùng núi An-pơ nơi đĩn giĩ Tây ơn đới , mang hơi nước ẩm , ấm của Đại Tây Dương thổi vào nên cĩ mưa nhiều . Lượng mưa và độ cao cĩ ảnh hưởng sâu sắc tới sự hình thành các vành đai thực vật ở mơi trường như thế nào ?

Hoạt động 2

? Quan sát H52.4 cho biết dãy An-pơ cĩ bao nhiêu đai thực vật ? Mỗi đai nằm trên các độ cao bao nhiêu ?

? Tại sao các đai thực vật phát triển khác nhau theo độ cao ?

1 HS trả lời, HS dưới lớp theo dõi , nhận xét, bổ sung HS: 5 đai - Dưới 800m đồng ruộng , làng mạc. - 800m → 1.800m đai rừng hỗn giao - 1.800m → 2.200m đai rừng lá kim - 2.200m → 3.000m đồng cỏ núi cao

- Trên 3.000m băng tuyết vĩnh cửu .

HS trả lời: Do nhiệt độ thay đổi khi lên cao.

d. Mơi trường núi cao :

- Miền núi trẻ phía nam

- Nhiệt đđộ thay đổi theo độ cao, mưa nhiều ở sườn đĩn giĩ phía Tây.

- Thực vật thay đổi theo độ cao.

IV/ Củng cố: 4’

1. So sánh sự khác nhau giữa khí hậu ơn đới hải dương và khí hậu ơn đới lục địa với khí hậu Địa trung hải

Ơn đới lục địa Địa trung hải

Nhiệt độ: cao nhất : 25oC, thấp nhất: -12oC Cao nhất: 25oC, thấp nhất: 10oC => Khí hậu địa trung hải cĩ mùa đơng khơng lạnh, mùa hạ nĩng. Mùa đơng ấm hơn ơn đới lục địa.

Lượng mưa: Khí hậu địa trung hải cĩ mùa mưa vào mùa thu đơng; khí hậu ơn đới lục địa cĩ mùa mưa vào mùa hạ lượng mưa TB năm ít hơn địa trung hải.

Một phần của tài liệu giáo án địa lí 7 kì II , rất chi tiết (Trang 52 - 54)