Biết được vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi của châu nam Cực: Gồm lục địa Nam Cực và các đảo

Một phần của tài liệu giáo án địa lí 7 kì II , rất chi tiết (Trang 32 - 34)

ven bờ.

- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực: Khí hậu, đại hình, thực động vật.

2/ Kĩ năng:

- xác định trên lược đồ vị trí đại lí của châu Nam cực.

- Sử dụng lược đồ để trình bày đặc điểm tự nhiên của châu Nam cực.

- Phân tích biểu đồ khí hậu hai địa điểm ở châu nam cực, lát cắt địa hình lục địa nam cực để hiểu và trình bày đặc điểm khí hậu, địa hình của châu Nam Cực.

3/ Thái độ:

Bồi dưỡng ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên, khí hậu.

B/ CHUẨN BỊ:

Lược đồ tự nhiên châu Nam cực

C/ PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại, nhĩm, gợi mở, động nãoD/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

I/ Ổn định lớp:1’ II/ Kiểm tra bài cũ: 3’

Kiểm tra bài thực hành của một số học sinh. III/ Bài mới: 36’

Châu Nam Cực bị băng tuyết bao phủ quanh năm. Vì thế nơi đây khơng cĩ dân cư sinh sống thường xuyên

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

Hoạt động 1. GV: treo bản đồ châu Nam

Cực lên và giải thích các kí hiệu.

? Xác định vị trí của châu

Nam Cực.

? Châu Nam Cực được bao

bọc bởi các đại dương nào? Diện tích? ( xác định trên bản đồ)

GV: chia nhĩm cho học sinh

hoạt động từng đại diện nhĩm

Quan sát H 47.1 sgk và bản đồ châu Nam Cực.

HS: Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương, Đại Tây Dương.

HS: Quan sát H.47.2, thảo luận

nhĩm theo yêu cầu

1. Vị trí địa lí:

Châu nam cực gồm lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa.

Diện tích 14,1 tr km2.

trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Nhĩm 1,2: Phân tích biểu đồ

nhiệt độ và lượng mưa của trạm Lít tơn Amêrican?

* Nhĩm 3,4: Phân tích biểu đồ

nhiệt độ và lượng mưa của trạm Vơn xtốc?

=> Yêu cầu HS

- Nhận xét đặc điểm khí hậu của Châu Nam Cực? giĩ ở đây cĩ đặc điểm gì? Tại sao?

-Tại sao khí hậu nơi đây lạnh giá?

- Địa hình châu Nam Cực cĩ đặc điểm gì?

- Sự tan băng ở CNC ảnh hưởng đến đới sống con người như thế nào?

- Động thực vật, Khống sản như thế nào?

Hoạt động 2.

? Châu Nam Cực được phát

hiện vào khoảng thời gian nào?

? Việc nghiên cứu được tiến

hành như thế nào?

? Cĩ những quốc gia nào xây

dựng trạm nghiên cứu?

? Hiệp ước Nam Cực cĩ 12

quốc gia kí kết quy ước việc khảo sát như thế nào?

- Nhiệt độ tháng cao nhất: -100c ( Mhạ). - Nhiệt độ tháng thấp nhất: - 420c( Mđơng). -Nhiệt độ tháng cao nhất: - 370c. - Nhiệt độ tháng thấp nhất: - 750 c.

Lần lượt từng học sinh trả lời theo yêu cầu của GV, HS khác nhận xét, bổ sung.

HS: Cuối thế kỉ XIX.

HS: Thế kỉ XX một số nhà khoa học thám hiểm mới đặt chân nghiên cứu

HS: Nga, HKì, Anh, Ơx trây lia,.. Nhật bản.

HS: Giới hạn trong mục đích vì hịa bình khơng địi hỏi phân chia lãnh thổ, tài nguyên Châu Nam Cực.

- Khí hậu rất giá lạnh khắt nghiệt, thường cĩ giĩ bão.

- Địa hình là một cao nguyên băng khổng lồ

- Thực động vật:

+ Thực vật khơng thể tồn tại được

+ Động vật: Khá phong phú: Hải cẩu, chim cánh cụt, chim biển, cá voi xanh… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giàu khống sản: Than đá, sắt, đồng, dầu mỏ, khí đốt…

2. Vài nét về lịch sử khámphá và nghiên cứu: phá và nghiên cứu:

- Châu Nam Cực được nghiên cứu và khám phá muộn nhất. ( cuối thế kỉ XIX)

- Châu lục duy nhất tên thế giới chưa cĩ dân cư sinh sống thường xuyên.

IV/ Củng cố: 4’

- Tại sao châu Nam Cực là một hoang mạc lạnh mà vùng ven bờ và trên các đảo cĩ nhiều chim và động vật sinh sống?

- Nêu những đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực?

Một phần của tài liệu giáo án địa lí 7 kì II , rất chi tiết (Trang 32 - 34)