8. Cấu trúc luận án
2.1.4. Tài nguyên khí hậu và SKH
2.1.4.1. Tài nguyên khí hậu
Tại khu vực NC có 3 trạm khí tƣợng thủy văn đang hoạt động là: trạm Khe Sanh, A Lƣới, Nam Đông. Đặc điểm khí hậu đƣợc trình bày dƣới đây đƣợc dựa vào các trạm trên (phụ lục 11).
a. Chế độ bức xạ mặt trời
Các huyện miền núi khu vực Trị - Thiên hàng năm có 2 l n mặt trời lên thiên đỉnh nên nhận đƣợc lƣợng nhiệt bức xạ dồi dào và phân bố không đều trên lãnh thổ NC từ vùng núi phía bắc đến vùng núi phía nam. Bức xạ tổng cộng tại phía bắc Hƣớng Hóa đạt 1800 Kcal/cm2/năm đến A Lƣới đạt 1700 Kcal/cm2/năm và Nam Đông lƣợng bức xạ tổng cộng là 1760 Kcal/cm2/năm.
b. Số giờ nắng và mây
Số giờ nắng: là nhân tố khí hậu có quan hệ chặt chẽ với bức xạ mặt trời và bị chi
phối trực tiếp bởi mây và dạng mây. Tổng số giờ nắng trung bình năm tại lãnh thổ NC dao động từ 1700 - 1900 giờ. Thời kì nắng nhất (khô hạn) là tháng 5, 6, 7 mỗi tháng có từ 180 đến hơn 200 giờ nắng. Từ tháng 8 trở đi số giờ nắng giảm d n và đạt cực tiểu vào tháng 12 với trị số 70 - 97 giờ sau đó lại tăng d n. Số giờ nắng tăng nhanh vào tháng 1, 2, 3 và giảm nhanh vào tháng 8, 9. Trong thời kì ít nắng nhất trung bình mỗi ngày đạt 2,5 - 3,5 giờ nắng. Mây: vùng đồi núi có lƣợng mây khá lớn, ph n lớn thời gian trong năm có lƣợng mây khoảng 7/10 - 8/10 b u trời trở lên, lƣợng mây tổng quan trung bình có trị số lớn nhất vào mùa mƣa, nhỏ nhất vào mùa mƣa ít. Lƣợng mây TB tháng và năm ở vùng núi Quảng Trị lớn hơn vùng núi tỉnh Thừa Thiên Huế.
c. Chế độ gió
Nằm trong khu vực gió mùa Đông Nam Á và chịu sự chi phối mạnh mẽ của 2 loại gió mùa chính: gió mùa tây nam ở phía đông của dãy Trƣờng Sơn; gió mùa đông
bắc ở phía bắc lãnh thổ nƣớc ta thổi xuống. Do đó hình thành nên 2 cơ chế gió khác nhau và hƣớng gió thịnh hành cũng thay đổi rõ rệt theo mùa. Ngoài ra, huyện A Lƣới và Nam Đông có hình thái địa hình dốc và dựng đứng tạo nên hƣớng gió vuông góc với địa hình (thay đổi hƣớng gió thịnh hành ban đ u) đồng thời tốc độ gió cũng nhỏ và t n suất gió lặng xuất hiện nhiều hơn so với lãnh thổ huyện Hƣớng Hóa, ĐaKrông.
d. Chế độ nhiệt
Khu vực NC có nền nhiệt khá cao, nhiệt trung bình năm dao động trong khoảng 21 - 250C. Biên độ nhiệt lớn do trong năm có một thời kì chịu ảnh hƣởng gió mùa đông bắc và thời kì gió tây khô nóng. Ngoài ra, biến trình nhiệt độ còn phân hóa rất phức tạp theo độ cao địa hình. Tính chất gió mùa đã tạo nên sự khác biệt về thời tiết. Trong các tháng 12, 1 nhiệt độ không khí giảm đi khá rõ rệt, nhiệt độ trung bình giảm dƣới 200C. Vì vậy, ph n nào đã gây trở ngại nhất định cho các HĐDL. Ngƣợc lại, từ tháng 3 đến tháng 11 không có tháng nào nhiệt độ xuống dƣới 200C. Đặc biệt, do nằm ở vùng miền núi nên mặc dù từ tháng 5 đến tháng 10 là thời gian hoạt động của gió Tây khô nóng, nhƣng các các huyện miền núi khu vực Trị - Thiên vẫn có nhiệt độ không quá cao so với khu vực đồng bằng của tỉnh Trị - Thiên.
e. Chế độ mưa, ẩm
Chế độ mưa: khu vực NC có lƣợng mƣa TB năm rất cao, dao động từ 2100 -
3700 mm. Chênh lệch mùa rõ nét, mùa mƣa tập trung 65 - 75% lƣợng mƣa cả năm. Mƣa nhiều và mùa mƣa có xu thế chậm d n từ bắc vào nam do hoạt động chuyển dịch của dải hội tụ nhiệt đới cũng nhƣ gió mùa đông bắc cùng với các tác nhân gây mƣa trong nó; mùa mƣa bắt đ u từ tháng 7 - 11 ở vùng núi Quảng Trị, từ tháng 9 - 12 vùng núi Thừa Thiên Huế. Hàng năm vùng núi Thừa Thiên Huế có số ngày mƣa trung bình năm nhiều hơn vùng núi Quảng Trị, dao động từ 190 - 220 ngày mƣa. Mùa ít mƣa trùng với thời kỳ hoạt động của gió mùa tây nam khi vƣợt dãy Trƣờng Sơn sang do tác động của “phơn” đã trở nên khô nóng, lúc này thời tiết khô nóng, các nguồn nƣớc bị bốc hơi mạnh, gây nên tình trạng thiếu nƣớc ngọt khá phổ biến ở vùng NC. Độ ẩm không khí: tại khu vực NC có độ ẩm tƣơng đối trung bình năm khá cao, từ 86 - 88% và thay đổi theo địa hình. Tháng có độ ẩm thấp nhất dao động từ 79 - 86%, tháng có độ ẩm cao nhất đạt trị số 91 - 92%, chênh lệch độ ẩm giữa các tháng không lớn.
e. Các hiện tượng thời tiết cực đoan khác
Bão và áp thấp: lãnh thổ NC hàng năm chịu tác động của bão, áp thấp nhiệt đới
từ tháng 7 đến tháng 11. Trong vòng 27 năm từ 1959 - 2006, tổng số cơn bão đổ bộ vào dải ven biển từ đèo Ngang đến đèo Hải Vân là 38 cơn bão, tập trung chủ yếu vào tháng 9 (14 cơn bão) và tháng 10 (10 cơn bão). Trung bình hàng năm các huyện Hƣớng Hóa, ĐaKrông có 1 - 2 trận bão, huyện A Lƣới, Nam Đông khoảng 0,84 cơn bão đổ bộ trực tiếp. Gió tây khô nóng (gió Lào): tại huyện Hƣớng Hóa, ĐaKrông gió tây khô nóng xảy ra vào mùa hè từ đ u tháng 3 đến cuối tháng 8. Ở huyện A Lƣới, Nam Đông xảy ra vào g n cuối tháng 2 và kết thúc vào đ u tháng 9. Hàng năm số ngày khô nóng (nhiệt độ không khí trên 350C và độ ẩm tƣơng đối dƣới 65%) tại khu vực từ độ cao 500 m trở xuống dao động từ 45 - 55 ngày. Ở vùng thấp của lãnh thổ NC cƣờng độ và số ngày khô nóng tăng d n từ phía bắc xuống phía nam, đặc biệt khu vực huyện Hƣớng Hoá và ĐaKrông. Giông, lốc, mưa đá: thƣờng xảy ra vào thời kì chuyển tiếp từ mùa lạnh sang mùa nóng (tháng 3 - 6). Trung bình hàng tháng ở lãnh thổ NC có từ 63 - 123 ngày giông, trong đó nhiều giông nhất là ở Nam Đông (123 ngày), ít nhất là vùng núi Khe Sanh (63 ngày) sau đó là A Lƣới (94 ngày).
2.1.4.2. Phân loại SKH
a. Chỉ tiêu phân loại SKH
Hệ thống chỉ tiêu đƣợc lựa chọn cho xây dựng bản đồ phân loại SKH phục vụ mục đích PTDL lãnh thổ NC, đƣợc dựa trên: kế thừa các kết quả công trình nghiên cứu SKH trong và ngoài nƣớc hiện nay [18], [42], [106], [107], [108], [109] kết hợp phân tích số liệu thống kê khí hậu tại các trạm khí tƣợng lãnh thổ NC. Luận án đã xây dựng hệ thống chỉ tiêu riêng với 2 yếu tố cơ bản là nhiệt và ẩm. Trong đó, 2 hệ chỉ tiêu đƣợc lựa chọn là: nhiệt độ trung bình năm (Ttb) và tổng lƣợng mƣa năm (Rn). Nằm ở miền khí hậu phía bắc – nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh, vùng NC trong mùa đông có những thời kỳ khá lạnh, trong mùa khô có thời kỳ thiếu nƣớc cho đời sống, sinh hoạt của con ngƣời. Do vậy, hệ chỉ tiêu phân loại SKH tại lãnh thổ NC đƣợc bổ sung thêm chỉ tiêu phụ là độ dài mùa lạnh (N) và độ dài mùa khô (n).
*Hệ chỉ tiêu nhiệt
- Chỉ tiêu nhiệt độ trung ình năm: Nhiệt độ là một trong những yếu tố khí
hậu ảnh hƣởng trực tiếp đến cơ thể, sức khoẻ và các hoạt động của con ngƣời. Một số kết quả nghiên cứu về giới hạn sinh l liên quan đến nhiệt độ cho thấy, nhiệt độ
từ 18 - 220C con ngƣời có trạng thái dễ chịu nhất. Đồng thời, con ngƣời còn có khả năng thích nghi, không chịu ảnh hƣởng thụ động của điều kiện ngoại cảnh. Chính vì vậy, ngoài vùng dễ chịu thì cơ thể con ngƣời vẫn có khả năng thích nghi đƣợc. Xuất phát từ quan điểm coi nền nhiệt độ chung của lãnh thổ là cơ sở để phân tích, đánh giá sự phân hóa tài nguyên nhiệt theo không gian và độ cao địa hình, tác giả lựa chọn chỉ tiêu nhiệt độ trung bình năm. Địa hình lãnh thổ NC có sự phân hoá khá rõ nét theo độ cao, do vậy xét theo quy luật đai cao (càng lên cao, nhiệt độ càng giảm) thì nhiệt độ những khu vực núi thấp, núi trung bình này thƣờng thấp hơn xung quanh khá nhiều. Mặt khác, theo nghiên cứu của G ssling and Hall thì con ngƣời sẽ cảm thấy không thoải mái nếu nhiệt độ tăng thêm 10C. Chính vì thế, qua phân tích các số liệu từng trạm quan trắc trên lãnh thổ NC, tiêu chí nhiệt độ trung bình năm đƣợc phân chia thành 4 cấp nhƣ sau: IV. Mát: Ttb < 200C; III. Hơi nóng: 200C ≤ Ttb < 220C; II. Nóng: 220C ≤ Ttb < 240C; I. Rất nóng: Ttb ≥ 240C
- Chỉ tiêu độ dài mùa lạnh: độ dài mùa lạnh có ảnh hƣởng lớn đến HĐDL,
dạng thời tiết lạnh ảnh hƣởng đến sức khỏe của con ngƣời cũng nhƣ chi phối đến thời gian triển khai các HĐDL. Độ dài mùa lạnh đƣợc đánh giá thông qua số tháng lạnh trong năm, để NC sự phân hóa và ảnh hƣởng của mùa đông lạnh trên lãnh thổ đến sức khỏe con ngƣời và các HĐDL. Tác giả lựa chọn số tháng lạnh là tháng có nhiệt độ trung bình tháng < 180C. Tùy từng vị trí và độ cao địa hình ở mỗi lãnh thổ, độ dài mùa lạnh cũng có sự thay đổi. Các huyện miền núi khu vực Trị - Thiên, độ dài mùa lạnh đƣợc phân chia thành 3 cấp sau: 3. Mùa lạnh trung bình: N = 3 - 4
tháng; 2. Mùa lạnh ngắn: N = ≤ 2 tháng; 1. Không có mùa lạnh: N = 0 tháng
*Hệ chỉ tiêu mưa - ẩm
- Chỉ tiêu tổng lượng mưa năm: yếu tố lƣợng mƣa ảnh hƣởng lớn đối với
HĐDL, những nơi mƣa nhiều thƣờng có số ngày mƣa, lƣợng ẩm lớn. Những nơi có lƣợng mƣa lớn thƣờng ITL cho sức khỏe con ngƣời và giảm quỹ thời gian hoạt động cho DL. Do vậy, tác giả đã lựa chọn yếu tố tổng lƣợng mƣa năm để thấy đƣợc sự phân hóa lƣợng mƣa và độ ẩm không khí trong lãnh thổ NC. Đồng thời, lƣợng mƣa lớn và một số hình thái mƣa đặc biệt có ảnh hƣởng lớn đến thời gian, làm tăng tính rủi ro trong việc tổ chức, triển khai thành công các HĐDL. Lãnh thổ NC có lƣợng mƣa rất lớn và phân bố không đều, tác giả đã dựa vào phân loại lƣợng mƣa
cho DL của các nhà nghiên cứu Ấn Độ [dẫn theo 18] để phân chia các cấp tƣơng ứng. Do phân loại này phù hợp với điều kiện khí hậu Việt Nam, kết quả nhƣ sau: B.
Mưa nhiều: Rn < 2500 mm; A. Mưa rất nhiều: Rn ≥ 2500 mm
- Chỉ tiêu độ dài mùa khô (số tháng khô/năm): đối với HĐDL độ dài mùa
khô có nghĩa lớn bởi nó tác động tới khả năng triển khai các HĐDL. Bên cạnh đó độ dài mùa khô cũng phản ánh mức ẩm theo thời gian và có tác động đến sức khỏe của con ngƣời. Dựa vào các số liệu thống kê của các trạm trên lãnh thổ và kết quả phân tích những tài liệu liên quan, số tháng khô đƣợc xác định là những tháng có lƣợng mƣa trung bình tháng ≤ 50 mm. Kết quả xác định tiêu chí này trên lãnh thổ nhƣ sau: b. Mùa khô trung bình: n = 4 - 3 tháng; a. Không có mùa khô: n ≤ 2
tháng
Từ số ngày khô có thể suy ra độ dài mùa mƣa của lãnh thổ NC. Tổ chức các HĐDL vào thời kì khô là khoảng thời gian TL nhất, do đó mùa khô càng kéo dài sẽ càng thuận tiện cho HĐDL.
Các yếu tố khí tƣợng có mối liên quan chặt chẽ và chi phối lẫn nhau, chúng tác động lên cơ thể con ngƣời một cách tổng hợp. Do vậy, bản đồ phân loại SKH các huyện miền núi khu vực Trị - Thiên phục vụ PTDL đƣợc thành lập thông qua dạng ma trận tổ hợp của các chỉ tiêu trên (bảng 2.1).
Bảng 2.1. Hệ thống chỉ tiêu tổ hợp đánh giá điều kiện SKH
Ẩm Rn (mm) A. Mưa rất B. Mưa nhiều
Nhiệt nhiều Rn < 2500 mm
Số tháng khô (n) Rn ≥ 2500 mm
a. Không có b. Mùa khô
Ttb (năm) Số tháng lạnh (N) mùa khô trung bình
n ≤ 2 tháng n = 3 - 4 tháng
IV. Mát 3. Mùa lạnh trung bình IVA3a Ttb < 200C N = 3 - 4 tháng
III. Hơi nóng 2. Mùa lạnh ngắn IIIA2a 200C ≤ Ttb < 220C N = ≤ 2 tháng
II. Nóng 1. Không có mùa lạnh IIA1a IIB1b
220C ≤ Ttb < 240C N = 0 tháng
I. Rất nóng 1. Không có mùa lạnh IA1a IB1b
Ttb ≥ 240C N = 0 tháng
b. Kết quả phân loại SKH
Lãnh thổ NC có tất cả 6 loại SKH, trong đó có những loại xuất hiện nhiều l n trên lãnh thổ vùng NC (bản đồ phân loại SKH sức khỏe con ngƣời phục vụ PTDL - hình 2.6).
Việc miêu tả đặc điểm các đơn vị SKH tiến hành theo trình tự từ những loại SKH ở vùng thấp: I - rất nóng, II - nóng, lên những đai cao hơn: III - hơi nóng và IV - mát; từ loại SKH: A - mƣa rất nhiều đến B - mƣa nhiều,... Cụ thể nhƣ sau:
IVA3a: loại SKH mát, mưa rất nhiều có mùa lạnh trung ình và không có mùa khô; IIIA2a: loại SKH hơi nóng, mưa rất nhiều có mùa lạnh ngắn và không có mùa khô; IIA1a: loại SKH nóng, mưa rất nhiều và không có mùa lạnh cũng như không có mùa khô; IA1a: loại SKH rất nóng, mưa rất nhiều và không có mùa lạnh cũng như không có mùa khô; IIB1 : loại SKH nóng, mưa nhiều, không có mùa lạnh và mùa khô trung ình; IB1 : loại SKH rất nóng, mưa nhiều, không có mùa lạnh và mùa khô trung ình. Nhìn chung, các huyện miền
núi khu vực Trị - Thiên có khá nhiều loại SKH phù hợp với điều kiện sức khoẻ con ngƣời, thuận lợi tổ chức các HĐDL. Mặt khác, tài nguyên SKH trong vùng còn có sự phân hóa rõ nét theo lãnh thổ (phụ lục 3), đai cao và thời gian. Do vậy, đối với mỗi loại SKH cụ thể sẽ có mức độ TL đối với từng LHDL khác nhau.
2.1.5. Tài nguyên nước
2.1.5.1. Tài nguyên nước mặt
Cũng nhƣ các nơi khác ở vùng núi nƣớc ta, dòng chảy sông suối trong các huyện miền núi khu vực Trị - Thiên không những phân bố không đều trong lãnh thổ mà còn phân bố không đều vào từng thời điểm hàng năm. Dòng chảy sông suối biến đổi theo mùa rõ rệt: mùa lũ và mùa cạn. Thời gian bắt đ u, kết thúc các mùa dòng chảy không cố định hàng năm mà có sự xê dịch giữa các năm từ một đến vài tháng.
- Sông ngòi tại lãnh thổ vùng núi Quảng Trị bị chi phối bởi hệ thống sông chính là Thạch Hãn (sông Quảng Trị) và 2 con sông Xê Pôn và Sê Phăng Hiêng (nhánh sông thuộc hệ thống sông Mê Công). Hệ thống sông Thạch Hãn: bắt nguồn từ độ cao 700m phía đông nam huyện ĐaKrông. Sông chảy qua các vùng địa lí tự nhiên
khác nhau, với tổng diện tích lƣu vực 2660 km2, chiếm 56% diện tích của tỉnh Quảng Trị. Thƣợng lƣu sông chảy qua địa phận ĐaKrông phía tây Trƣờng Sơn, trung và hạ lƣu chảy sƣờn đông Trƣờng Sơn. Các nhánh sông lớn bắt nguồn từ lãnh thổ Hƣớng Hoá, ĐaKrông, bao gồm: nhánh sông Rào Quán, sông Cam Lộ; độ dốc trung bình lƣu vực tƣơng đối lớn 20,1%; mật độ lƣới sông là 0,92; hệ số uốn khúc là 3,5; hƣớng chảy chủ yếu là tây bắc - đông nam. Sông Xê Pôn: bắt nguồn từ vùng núi cao trên 1000 m, của Lào. Khu vực thƣợng lƣu khi đến A Muz (Lào) đổi hƣớng chảy ngƣợc lên phía bắc qua khu vực Lao Bảo, trở thành đƣờng biên giới giữa Việt Nam và Lào
dài khoảng 10 km. Đây là đoạn có một số nhánh khá lớn bắt nguồn từ sƣờn phía tây của dãy Trƣờng Sơn, thuộc địa phận huyện Hƣớng Hóa. Tổng lƣu vực sông Xê Pôn thuộc lãnh thổ nƣớc ta có diện tích khoảng 558 km2, chiếm 11,8% tổng diện tích tự