8. Cấu trúc luận án
4.3. Giải pháp phát triển du lịch
4.3.1. Giải pháp khai thác hợp lý TNDL; phát triển SPDL đặc trưng
4.3.1.1. Giải pháp khai thác hợp lý TNDL a. TNDL tự nhiên
HĐDL dựa trên cơ sở tài nguyên của lãnh thổ, do đó TN chịu sự tác động rất lớn từ các HĐDL của con ngƣời (tích cực, tiêu cực). Tùy theo đặc điểm ĐKTN và TNDL của từng địa phƣơng mà có những giải pháp khai thác, bảo vệ chúng thích hợp.
- Khai thác và ảo vệ tài nguyên thắng cảnh
+ Về điểm DL sinh thái, tham quan và NC ở vị trí g n các quốc lộ, tỉnh lộ c n xây dựng và hạn chế xe quá khổ vào khu vực suối thác Tà Đủ, Suối A Lin, Suối Pâr Le, thác Kazan và bản làng cộng đồng dân tộc ít ngƣời ở Bản Cát (tiểu vùng A.2), Bản Chai, bản Ta Sa (A.3), làng A Ka1 (B.3), thôn Dỗi (A.5); Các điểm DL
nằm sâu trong khu vực đồi núi có cảnh quan đẹp gồm khu vực thác Tà Phuồng 2 (B.1) có thể kết nối với cảnh quan kì thú hang động (hang Brai, Sa Mù) và dọc đèo Sa Mù; thác Chênh Vênh (B.1) kết hợp tham quan văn hoá cộng đồng dân tộc Bru - Vân Kiều; hồ Rào Quán (A.2) nhằm khai thác đa dạng các SPDL nhƣ chinh phục một trong những đỉnh núi lớn của Việt Nam là đỉnh Voi Mẹp, tham quan DTLS (sân bay Tà Cơn); thác Trƣợt, thác Kazan c n phát triển mạng lƣới đƣờng mòn đi bộ nhằm kết nối với điểm DL thác Mơ đang đƣợc doanh nghiệp DL đ u tƣ tƣơng đối lớn, đồng thời thác Kazan còn rất g n điểm DL quan văn hóa thú vị của HST nông nghiệp, DTLS - văn hoá thôn Dỗi.
+ C n có quy hoạch cụ thể trong xây dựng CSHT - CSVC kỹ thuật cùng với bảo vệ cảnh quan các điểm DL và đảm bảo sự hài hòa giữa các công trình xây dựng với cảnh quan môi trƣờng tại điểm DL ĐaKrông, Làng Cát (A.2), suối A Lin (B.3), đây là những nơi đang bị đe doạ nghiêm trọng do khai thác đất đá, phát triển thu điện. Phát triển hệ thống cây xanh xung quanh các công trình khai thác tại điểm DL làng Klu (A.2), khu nhà Dài (A.3), làng A Nôr, làng A Ka1 (A.4), thôn Dỗi, thác Mơ (A.5).
+ Tuyên truyền, nâng cao nhận thức của ngƣời khai thác, ngƣời dân và du khách bảo vệ cảnh quan tại các tất cả các điểm DL đang đƣợc khai thác hiện nay.
- Khai thác và ảo vệ tài nguyên sinh vật
+ Tài nguyên sinh vật tập trung tại 5 VQG, KBT thiên nhiên hiện nay rất dễ bị tổn thƣơng do HĐDL. Hiện nay đã có một số HST (rừng nguyên sinh A Roàng, KBT thiên nhiên ĐaKrông) các huyện miền núi khu vực Trị - Thiên bị tác động tƣơng đối tiêu cực. Do vậy, trong khai thác dạng tài nguyên này cho DL c n kết hợp hài hòa giữa khai thác, bảo tồn và phát triển. Cụ thể: c n có những biện pháp bảo vệ để khôi phục và nhân giống các sinh vật qu hiếm và các loài đặc hữu tài KBT Bắc Hƣớng Hoá, KBT ĐaKrông, vì đây là nguồn tài nguyên vô cùng hấp dẫn khách DL.
+ Phát triển các LHDL bền vững gắn với tài nguyên sinh học, theo kết quả thực trạng, đánh giá TNTN đã phân tích bao gồm: DL sinh thái, DL tham quan, NC sinh vật. Mặt khác tăng cƣờng công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao thức bảo vệ rừng, bảo vệ ĐDSH cho ngƣời dân, du khách và công tác quản l bảo vệ rừng.
- Khai thác và ảo vệ tài nguyên nước
+ Phối hợp giữa các địa phƣơng trong khai thác và bảo vệ tài nguyên nƣớc nhằm đảm bảo lợi ích cộng đồng trong khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng
chung khai thác bền vững, đặc biệt ở những nơi thƣờng xuyên thiếu nƣớc gồm các bản làng DL trọng điểm A.2, A.5, B.2, B.3
+ Đ u tƣ phát triển các LHDL tắm khoáng chữa bệnh gồm: điểm DL nƣớc khoáng nóng Klu, làng Eo (A.2), A Roàng (B.3) theo hƣớng thân thiện với môi trƣờng khi sử dụng tài nguyên nƣớc. Vì đây là 3 điểm nƣớc khoáng nóng có nhiều tiềm năng khai thác và nằm trong tổ hợp nhiều LHDL khác nhau.
+Phân vùng các khu vực mặt nƣớc giành cho DL và khu vực dành cho sinh hoạt, các ngành kinh tế khác (thu điện, khai thác đá), tránh ô nhiễm nƣớc, cạn kiệt nguồn nƣớc mặt tại các h u hết điểm DL suối thác và dọc sông Thạch Hãn. Điều tra, thống kê, đánh giá và có giải pháp kiểm soát, xử l nguồn nƣớc thải trên bề mặt tại các điểm DL
b. Đối với TNDL văn hoá
Bên cạnh những thắng cảnh, các TNDL văn hoá cũng rất hấp dẫn đối với khách DL. Mặc dù các huyện miền núi khu vực Trị - Thiên sở hữu một số các DSVH nhƣng vẫn chƣa phát huy đƣợc tiềm năng cho DL, c n tiến hành xác định nguyên nhân chủ yếu sau đó tập huấn cộng đồng dân tộc ít ngƣời (Tà Ôi, Bru - Vân Kiều, Cơ Tu) trực tiếp làm DL ở 7 điểm DL trọng điểm. Điều tra, đánh giá hiện trạng (số lƣợng và chất lƣợng) TN văn hoá trong khu vực và những tiềm năng còn chƣa đƣợc khai thác nhằm:
- Thực hiện các nghiên cứu, mức độ phù hợp về cung - c u (loại hình đáp ứng, nhu c u khách và số lƣợng). Từ đó tạo ra những SPDL có chất lƣợng, có khả năng cạnh tranh với các địa phƣơng khác.
- Phân chia các điểm di tích theo các yếu tố về giá trị lịch sử, giá trị văn hóa, kiến trúc nghệ thuật và nghĩa, t m ảnh hƣởng của chúng đối với ngƣời dân, khách DL để tạo ra chuỗi SPDL chuyên đề, đặc trƣng của vùng.
- Đ u tƣ phát triển các nghề, làng nghề truyền thống, đặc biệt các nghề, làng nghề thuộc DSVH đặc trƣng của vùng để tạo điểm nhấn chung về DL nhƣ dệt Zèng, làm đá, đan lát, nấu rƣợu,... phục vụ khách du lịch. Trong phát triển nghề thủ công truyền thống c n đặc biệt chú đến quyền lợi của ngƣời dân địa phƣơng để họ có thể yên tâm đ u tƣ thời gian và công sức tạo ra SPDL độc đáo.
- Khai thác đi cùng với bảo vệ, trùng tu, tôn tạo các TNDL văn hoá nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực của điều kiện môi trƣờng, khí hậu và tác động của hoạt động kinh tế theo thời gian.
4.3.1.2. Giải pháp phát triển SPDL đặc trưng hiệu quả
Để 3 nhóm SPDL đặc trƣng nhƣ đã đƣợc đề cập ở trên (mục 4.2.1.b) thực hiện có hiệu quả, c n có những giải pháp sau:
- Đối với từng nhóm SPDL c n chú trọng nâng cao chất lƣợng SPDL: các SPDL hàng hoá truyền thống nhƣ mây, tre đan, sản phẩm vải dệt Zèng, đồ thủ công bằng mỹ nghệ,... c n ƣu tiên tập trung vào khâu thiết kế, cải tiến mẫu mã cho phù hợp với ứng dụng của cuộc sống hiện đại và tăng độ bền, tính an toàn cho sản phẩm ở các tiểu vùng B.2, A.2, B.3, A.5. Với một số sản phẩm làm từ nông nghiệp hay hàng hoá động vật có nguồn gốc từ rừng núi... c n áp dụng khoa học kỹ thuật trong khâu bảo quản nguyên vật liệu nhằm kéo dài thời gian sử dụng sản phẩm. Với các SPDL liên quan tiện nghi cung ứng cho khách DL đặc biệt ở 7 điểm DL trọng điểm, c n chú tới vấn đề thuận tiện, vệ sinh và cung cấp những nhu c u c n thiết cho khách DL.
- Đ u tƣ xây dựng, nâng cao chất lƣợng CSHT - CSVC kỹ thuật, dịch vụ du lịch bổ trợ (dịch vụ vui chơi, giải trí tại trung tâm thị trấn Khe Sanh, điểm DL ĐaKrông, trung tâm A Lƣới, Khe Tre; DL mạo hiểm, DL nghỉ dƣỡng, DL qua Lào) để tăng cƣờng thu hút khách DL, tăng nguồn thu và kéo dài thời gian DL tại các thị trấn, điểm DL cộng đồng trọng điểm để đáp ứng nhu c u của khách.
- Để khai thác tối ƣu các loại hình và SPDL, ngoài việc dựa trên các đặc điểm của TNDL thì c n dựa trên một số yếu tố khác nhƣ: phân loại các thị trƣờng khách về tâm l , nhu c u, lứa tuổi; c n đ u tƣ xây dựng CSHT - CSVC kỹ thuật phục vụ du lịch… Huy động mọi thành ph n kinh tế tham gia đ u tƣ xây SPDL có hiệu quả, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp nhƣ trồng các cánh đồng hoa đặc trƣng vùng cao, cánh đồng lúa... cho du khách tham quan, để góp ph n phát huy hiệu quả của công tác xã hội hóa PTDL.
4.3.2. Giải pháp PTDL theo không gian hiệu quả theo không gian
4.3.2.1. Giải pháp khai thác hiệu quả LHDL dựa vào sự đa dạng của tài nguyên
- Du lịch văn hóa: các tiểu vùng A.2, B.2, B.3 có tiềm năng lớn để triển khai LHDL này. Tuy nhiên, việc khai thác DL văn hoá trong khu vực còn rất nhiều hạn chế, chƣa có tính đặc trƣng và còn mang tính tự phát. Để khắc phục, c n có các giải pháp thích hợp nhƣ: kiểm kê đánh giá các DTLS - cách mạng, các DSVH gắn với dân tộc học,...; xác định mức độ tập trung, các TNDL văn hoá có nghĩa vƣợt trội; phân loại các TNDL văn hoá nhằm xây dựng các LHDL chuyên đề; có sự kết hợp về không gian và thời gian các hoạt động văn hóa để tăng thời gian khai thác, giảm tính thời vụ trong DL. Đây cũng đƣợc coi là giải pháp cấp thiết, c n đƣợc thực hiện ngay trên các tiểu vùng hạt nhân đã đƣợc xác định trong kết quả NC của luận án.
- Du lịch thiên nhiên: là LHDL đặc trƣng dựa trên tính nổi trội của tài nguyên. Tuy nhiên, LHDL này chỉ đƣợc triển khai mạnh nhất trong các tiểu vùng có VQG, KBT. Để khai thác tối ƣu những lợi thế về TNDL, c n điều tra, khai thác LHDL này dựa trên tính tập trung của các TN hiện có và yếu tố khác tại các tiểu vùng A.2, A.5. Việc phát triển LHDL này c n đƣợc tiến hành ngay, song song với phát triển DL văn hoá.
- Phát triển LHDL mới, bổ trợ: phát triển các LHDL mới, bổ trợ song song với các LHDL truyền thống nhằm tạo các sản phẩm độc đáo, tăng tính hấp dẫn, khả năng thu hút khách du lịch, đặc biệt những dòng khách có khả năng chi trả cao, lƣu trú dài ngày. Các LHDL mới có tiềm năng trên lãnh thổ NC nhƣ: LHDL MICE, du lịch vui chơi giải trí, DL thể thao - mạo hiểm,... đây là những LHDL đƣợc triển khai trong các khu vực có tổ hợp hệ thống CSHT - CSVC kỹ thuật phục vụ PTDL. Để phát triển một số LHDL mới, c n đ u tƣ xây dựng CSHT - CSVC kỹ thuật phục vụ DL bao gồm hệ thống các khu lƣu trú cao cấp, các trung tâm hội nghị, khu vui chơi giải trí tổ hợp… để du khách có thể trải nghiệm nhiều SPDL hơn trong hành trình du lịch. Đây đƣợc coi là giải pháp thực hiện mang tính lâu dài, nhằm đa dạng hoá LHDL bên cạnh 2 LHDL đặc trƣng. (DL văn hoá, DL thiên nhiên)
4.3.2.2. Giải pháp khai thác hiệu quả các tuyến, điểm DL thông qua hình thức liên kết vùng và tiểu vùng
Các huyện miền núi khu vực Trị - Thiên là một trong những khu vực nghèo nhất của cả nƣớc với điều kiện KT - XH còn gặp nhiều khó khăn. Với những ĐKTN, TNDL hiện có, việc nâng cao khai thác các tuyến, điểm DL thông qua hình thức liên kết vùng, tiểu vùng đóng vai trò rất quan trọng trong PTDL trên lãnh thổ NC. Một mặt sự tham gia vào mạng lƣới tuyến, điểm DL trong nƣớc và quốc tế sẽ góp ph n thúc đẩy PTDL toàn vùng phía tây của Bắc Trung Bộ nói chung và từng tỉnh nói riêng, mặt khác còn tạo ra động lực lan toả của PTDL đối với sự phát triển KT - XH của khu vực và từng địa phƣơng. Tuy nhiên, để thực hiện đƣợc điều này, đòi hỏi phải có sự tham gia phối hợp của nhiều bộ phận khác nhau cũng nhƣ thực hiện các giải pháp đồng bộ theo từng giai đoạn nhất định. Trong giới hạn NC, tác giả đề xuất một số giải pháp chính nhằm khai thác tuyến, điểm DL hiệu quả trên lãnh thổ NC; đây là những giải pháp c n thực hiện cấp bách nhằm đẩy mạnh PTDL nhanh hơn. Cụ thể:
a. Về nâng cao nhận thức liên kết vùng, tiểu vùng trong PTDL
- Tiếp tục đổi mới nhận thức của các cơ quan quản l nhà nƣớc ở địa phƣơng, đƣa nội dung liên kết PTDL vào các văn kiện, nghị quyết của các cấp ủy
Đảng, chính quyền các cấp; chú trọng liên kết du lịch khi xây dựng chiến lƣợc, kế hoạch phát triển KT - XH của địa phƣơng, nhất là ở tiểu vùng DL trọng điểm nhƣ: A.2, A.5, B.2, B.3. Nâng cao nhận thức, bảo đảm quyền lợi cho cộng đồng các dân tộc thiểu số tham gia vào các HĐDL, gắn DL với phát triển KT - XH. Trong đó, các tiểu vùng: A.1, A.2, A.3, B.1, B.2 có lịch sử PTDL muộn, chƣa có nhiều kinh nghiệm làm DL, nhận thức liên kết DL còn hạn chế hơn. Do đó, các chƣơng trình, đề án liên kết c n chú sự phối hợp này
- Nâng cao năng lực quản l nhà nƣớc về DL ở các địa phƣơng: để thúc đẩy liên kết DL tiểu vùng các huyện miền núi khu vực Trị - Thiên có hiệu quả, c n chú đến vai trò, trách nhiệm của các địa phƣơng, các doanh nghiệp DL. Đồng thời c n phải có một cơ chế vận hành HĐDL hiệu quả ngay từ cơ sở, có sự tham gia của UBND các huyện, xã với sự hỗ trợ của các chuyên gia nhằm thúc đẩy các hoạt động liên kết, thực hiện các chỉ tiêu, kế hoạch theo tiến độ. Bên cạnh đó, các chƣơng trình liên kết phải hƣớng đến mục tiêu phát triển du lịch bền vững, bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ tài nguyên du lịch nhân văn và sinh thái. Phân chia lợi ích công bằng, đảm bảo lợi ích cho ngƣời dân bản địa, các dân tộc thiểu số tham gia HĐDL - chủ nhân cảnh quan tài nguyên du lịch, đảm bảo an ninh quốc phòng.
b. Về nâng cao hiệu quả định hướng liên kết theo tuyến điểm DL (đã xây dựng): - Đ u tƣ phát triển các SPDL trọng điểm của các địa phƣơng để thực hiện liên kết chuỗi sản phẩm. Trong điều kiện khó khăn về nguồn lực, để phát triển SPDL các địa phƣơng c n tập trung vào SPDL chủ đạo, thế mạnh riêng.
- Đ u tƣ phát triển CSHT - CSVC kỹ thuật, đặc biệt là hệ thống đƣờng giao thông, điện và nƣớc sạch tại điểm DL. Đây là điều kiện đ u tiên c n có để thu hút đ u tƣ từ doanh nghiệp, phát triển liên kết vùng DL.
- Đối với khả năng hợp tác thuộc quyền tự quyết của mỗi địa phƣơng: về cơ bản các SPDL đã đƣợc các địa phƣơng định hƣớng hoặc đƣa vào quy hoạch phát triển du lịch của từng huyện mình. Tuy vậy, việc thiết lập liên kết, phối hợp
giữa các địa phƣơng để xác định chuỗi SPDL dành cho liên kết trên tƣởng này, sau đó đƣa sản phẩm tới tay khách du lịch sẽ gặp rất nhiều khó khăn, đòi hỏi nhiều sự trao đổi và đ u tƣ của các địa phƣơng. Các hoạt động hợp tác c n bao gồm các khâu sau: đánh giá sản phẩm, tiếp đến là hoàn thiện các điểm đến, xúc tiến và tăng cƣờng hợp tác với các công ty lữ hành để bán sản phẩm, xây dựng và phát triển thƣơng hiệu chung.
c. Về liên kết xúc tiến quảng bá du lịch giữa các địa phương
- Đối với liên kết xây dựng website DL chung, các yêu c u của website này, bao gồm: (i) đáp ứng các yêu c u xúc tiến, quảng bá DL của điểm đến chung của các địa phƣơng. (ii) Đáp ứng các yêu c u của ngƣời sử dụng là khách DL trong nƣớc và quốc tế về chức năng, thông tin, giao diện... (iii) Đảm bảo yêu c u hiện đại trên cả góc độ giao diện và công nghệ nhƣ thƣờng xuyên thay đổi và cập nhật theo xu hƣớng sử dụng trang website của ngƣời đi DL. Tuy nhiên, để duy trì trang website này sẽ c n chi phí khá lớn do vậy c n tận dụng cơ chế hợp tác quốc tế dƣới hình thức tài trợ của các cơ quan, tổ chức phi chính
phủ. Đặc biệt, c n có sự tham gia, kết hợp với doanh nghiệp trong việc quản l và cập nhật thông tin, duy trì trang website này sau khi các dự án hỗ trợ kết thúc. Các doanh nghiệp có thể kinh doanh và thu lợi nhuận dựa trực tiếp trên website.
- Ngoài ra, để tăng cƣờng hiệu quả của công tác tuyên truyền quảng bá có