Hiện trạng PTDL và các mô hình liên kết vùng, tiểu vùng

Một phần của tài liệu 20210707_134407_NOIDUNGLA_THUYDUNG (Trang 128 - 135)

8. Cấu trúc luận án

4.1.1. Hiện trạng PTDL và các mô hình liên kết vùng, tiểu vùng

4.1.1.1. Hiện trạng phát triển du lịch và các mô hình liên kết vùng, tiểu vùng

a. Hiện trạng phát triển du lịch

-Khách du lịch: trong những năm g n đây số lượng khách DL liên tục tăng. Cụ

thể, năm 2010 các huyện miền núi khu vực Trị - Thiên chỉ đón 8.250 lƣợt (huyện Hƣớng Hoá là 1.250 lƣợt, ĐaKrông là 1.000 lƣợt, A Lƣới đón 5.000 lƣợt và Nam Đông đón 1.000 lƣợt) đến năm 2018 đạt 99.928 lƣợt (huyện Hƣớng Hoá là 21.928 lƣợt, ĐaKrông là 20.000 lƣợt, A Lƣới đạt 40.000 lƣợt, Nam Đông đạt 18.000 lƣợt) (Phụ lục 5.1). Về cơ cấu khách, giai đoạn từ năm 2010 - 2018, lƣợt khách nội địa luôn chiếm tỉ trọng lớn 98,4% (huyện Hƣớng Hoá chiếm 94,4%, ĐaKrông chiếm 97,5%, A Lƣới chiếm 98,7%, Nam Đông là 99,1%) (phụ lục 5.2). Thị trƣờng khách quốc tế chiếm t trọng nhỏ, nguồn khách đa dạng, bao gồm các nguồn khách chủ yếu sau: khách từ Myanmar, Lào, Thái Lan đến Việt Nam tham quan DL, mục đích kinh tế thông qua cửa khẩu Lao Bảo theo tuyến hành lang kinh tế Đông - Tây. Nguồn khách Tây Âu, Bắc Mỹ gồm: nhóm khách chủ yếu là các cựu chiến binh, thân nhân cựu chiến binh (Pháp, Mỹ, Anh) tham quan DL về nguồn và các hoạt động NC khoa học tại các KBT; nhóm còn lại thƣờng đi thành nhóm đơn lẻ nhằm trải nghiệm DL sinh thái, văn hoá cộng đồng tại huyện Nam Đông và khám phá DL từ huyện Quảng Nam theo tuyến đƣờng Hồ Chí Minh qua huyện A Lƣới và huyện ĐaKrông, huyện Hƣớng Hoá. Nguồn khách Đông Bắc Á (Nhật Bản, Hàn Quốc) tìm hiểu văn hoá cộng đồng địa phƣơng tại huyện Nam Đông, A Lƣới là chính [112]. Hiện nay, có 28 công ty lữ hành đang hoạt động tại lãnh thổ NC, trong đó, huyện Hƣớng Hoá và ĐaKrông là 10, A lƣới và Nam Đông là 18 (phụ lục 5.5). Về doanh thu du lịch: tăng trƣởng khá nhiều về số lƣợng khách dẫn

đến sự tăng trƣởng về doanh thu DL, năm 2010 tổng doanh thu du lịch đạt 63,1 t đồng (huyện Hƣớng Hoá 12,4 t đồng, ĐaKrông 11,4 t đồng, A Lƣới 25,7 t đồng, Nam Đông 13,6 t đồng) đến 2018 đạt 116,9 t đồng (huyện Hƣớng Hoá 19,2 t đồng, ĐaKrông 14,3 t đồng, A Lƣới 53,5 t đồng, Nam Đông 29,9 t đồng) tức tăng 1,9 l n. Tốc độ tăng trƣởng bình quân 2010 - 2018 đạt 8,67 %/năm (phụ lục 5.3), số ngày cƣ

trú tại đây chỉ đạt 0,9 ngày/khách. Tuy nhiên, so với toàn tỉnh thì tổng thu DL của các huyện miền núi khu vực Trị - Thiên còn nhỏ, mức đóng góp thấp. Cụ thể, năm 2018 các huyện Hƣớng Hoá và ĐaKrông đóng góp 12,53% giá trị DL cho tỉnh Quảng Trị; các huyện A Lƣới, Nam Đông đóng góp 4,73% giá trị DL cho tỉnh Thừa Thiên Huế. Về mức chi tiêu của khách DL, năm 2018 mức tính trung bình khách du lịch quốc tế chi tiêu ở các huyện miền núi khu vực Trị - Thiên là 70 USD, khách nội địa chi tiêu khoảng 25 USD [112]. Về cơ sở hạ tầng, có một số tuyến đƣờng chính, bao gồm: tuyến đƣờng xuyên Á - quốc lộ 9, đƣờng Hồ Chí Minh Tây - nối quốc lộ 9, quốc lộ 49 (Huế - A Lƣới), tỉnh lộ 14B (Huế - Nam Đông). Trong đó, tuyến quốc lộ 9 từ các nƣớc ASEAN qua cửa khẩu Lao Bảo thông ra cảng biển miền Trung nhƣ Cửa Việt, Mỹ Thu , Chân Mây, Đà Nẵng... và vùng kinh tế từ Huế - Quảng Ngãi sẽ trở thành động lực, cơ hội trong PTDL khu vực đồi núi tỉnh Quảng Trị. Ngoài ra, còn có tuyến đƣờng cao tốc La Sơn - Tu Loan (quốc lộ 74), dự kiến thông đƣờng vào năm 2021. Đây là tuyến đƣờng quan trọng nhất của huyện Nam Đông, không chỉ có nghĩa kết nối đƣợc với huyện A Lƣới thông qua tuyến đƣờng Hồ Chí Minh mà còn là cơ hội mở ra hƣớng phát triển lớn từ phía tây, thị trƣờng đa dạng đƣợc mở rộng cả phía nam. Hiện nay, h u hết các tuyến đƣờng trên đã đƣợc dải nhựa với chất lƣợng khá cao và chỉ bị gián đoạn

ở một số chỗ trong mùa mƣa lũ, do sạt lở. Hệ thống cấp nƣớc sạch và điện, tại các khu vực hoạt động DL và khu dân cƣ đã đƣợc sử dụng nƣớc hợp vệ sinh ở đô thị đạt 95,5%, nông thôn đạt 85,1%. Lƣợng nƣớc thất thoát trung bình tại các khu hoạt động DL và khu dân cƣ là 20 - 30%. Về hệ thống cung cấp điện, năm 2017 cung cấp 1.013,09 triệu KWh cho mạng lƣới điện quốc gia, năm 2018 tăng 1.196,04 triệu KWh, tức tăng 1,2 l n. Trong đó, nguồn điện gió rất tiềm năng với 2 nhà máy đã đi vào hoạt động và 4 nhà máy khác đang đƣợc xây dựng. T lệ hộ tại các huyện miền núi khu vực Trị - Thiên đƣợc sử dụng mạng lƣới điện quốc gia là 94,9% [90], [92], [94], [98]. Về cơ sở vật

chất kỹ thuật, năm 2010, có 5 cơ sở lƣu trú, 35 buồng phòng đến năm 2018 tăng lên 28 cơ

sở lƣu trú (tức tăng 5,6 l n) và có 431 buồng phòng (tức tăng 12,3 l n). Hiện nay chỉ có 5 khách sạn đạt tiêu chuẩn 2 sao và có khoảng 46 nhà hàng đáp ứng đƣợc nhu c u khách DL. Ngoài ra, có 29 homestay - nhà nghỉ cùng cộng đồng đạt tiêu chuẩn lƣu trú tại các điểm DL khác rải rác ở các huyện miền núi khu vực Trị - Thiên (phụ lục 5.4) [113]. Việc đào tạo

nguồn nhân lực và nâng cao trình độ: hiện nay, lãnh thổ NC có 384 lao động dài hạn và

thƣờng xuyên trong DL (Hƣớng Hoá, ĐaKrông: 115 ngƣời; A Lƣới, Nam Đông: 269 ngƣời) [90], [92], [94], [98]. Đầu tư cho PTDL, từ năm 2014 -

2019, tổng số vốn đ u tƣ cho DL là 109,875 t (Hƣớng Hoá, ĐaKrông: 18,5 t ; A Lƣới, Nam Đông: 91,3 t ) [90], [92], [94], [98]. Trong số đó, chỉ có 1 doanh nghiệp (Công ty YesHue Eco) đang đ u tƣ khai thác DL tại thác Mơ của huyện Nam Đông. Còn lại h u hết số vốn đ u tƣ dƣới hình thức trích từ ngân sách nhà nƣớc, các dự án thuộc chƣơng trình hỗ trợ PTDL bền vững dành cho mỗi địa phƣơng.

b. Hiện trạng mô hình liên kết vùng, tiểu vùng

Trên địa bàn các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, liên kết vùng DL đƣợc thực hiện thông qua tour DL “Con đường Di sản miền Trung” bắt đ u từ năm 2004 do Tổng cục Du lịch Việt Nam khởi sƣớng, sau đó tiếp tục đƣợc tăng cƣờng và mở rộng thông qua gắn kết với những SPDL nhƣ: “Hành trình xuyên Việt”, “Con đƣờng xanh Tây Nguyên”; tour du lịch caravan qua cửa khẩu các tỉnh Tây Nguyên đến Lào, Campuchia, đông bắc Thái Lan. Từ việc hình thành, hoàn thiện d n hệ thống các SPDL trong vùng, các HĐDL đã tiếp tục đƣợc mở rộng sang vùng lân cận khác nhằm tạo ra môi trƣờng TL cho hoạt động liên kết của các doanh nghiệp DL. Điển hình là những hoạt động kí kết hợp tác DL giữa địa phƣơng Quảng Trị, Thừa Thiên Huế. Một số SPDL mang đặc trƣng vùng miền đã đƣợc quảng bá gắn kết với “Con đƣờng Di sản miền Trung” nhƣ: “Con đƣờng Hồ Chí Minh huyền thoại”, Con đƣờng mòn sinh thái, văn hóa tâm linh Bắc miền Trung gắn với DL có trách nhiệm và bền vững; tour tham quan chiến trƣờng xƣa Huế - Quảng Trị, DL xuyên biên giới bằng đƣờng bộ tới Thái Lan và Lào qua cửa khẩu Lao Bảo (Quảng Trị), Hồng Vân (Thừa Thiên Huế)...

- Mô hình liên kết DL theo tuyến đường Hồ Chí Minh đi qua các huyện phía tây của Thừa Thiên Huế và xa hơn về phía nam, liên kết DL sinh thái ở Thừa Thiên Huế với các tỉnh lân cận. Sau hơn 5 năm thực hiện, hoạt động liên kết DL giữa các huyện đã đạt đƣợc kết quả nhƣ sau: hợp tác về xây dựng cơ chế chính sách quản lý và

PTDL địa phương: đối với huyện A Lƣới, đã quy hoạch các điểm DL và kêu gọi đ u tƣ

tại hội nghị xúc tiến đ u tƣ năm 2017: khu DL sinh thái A Nôr, xã Hồng Kim với diện tích 7,5 ha, khu DLST suối Pârle với diện tích 5 ha, khu DL suối nƣớc nóng A Roàng với diện tích 10 ha; cấp phép mô hình DL cộng đồng xã Hồng Hạ giai đoạn 2016 - 2020. Hợp tác về phát triển SPDL: các huyện cam kết phối hợp tổ chức các sự kiện DL trong khu vực, phát triển SPDL mới mang tính đặc thù của mỗi địa phƣơng. Đồng thời, phối hợp để cùng mở rộng các tour DL liên huyện, liên tỉnh ở phía tây bắc kết nối với hệ thống các DTLS của Quảng Trị và xa hơn là hệ thống hang động của Quảng Bình dọc tuyến đƣờng Hồ Chí Minh Tây. Mặt khác, các huyện đã thống nhất lựa chọn điểm

DL, SPDL để tiến hành đ u tƣ cơ sở hạ t ng cho việc PTDL một cách đồng bộ, tập trung trùng tu, sửa chữa tại làng DL cộng đồng; suối nƣớc nóng, tour DL homestay tại A Lƣới. Hợp tác về công tác xúc tiến, quảng bá du lịch: các huyện đã tổ chức đón và giới thiệu đoàn Famtrip đến từ Hàn Quốc và tổ chức JICA - Nhật Bản (2017). Để đẩy mạnh quảng bá DL, cụm liên kết cũng đã cho ra đời cuốn "Cẩm nang du lịch" tuyến đƣờng Hồ Chí Minh huyền thoại qua Đông Giang - Nam Giang - Tây Giang - A Lƣới.

Hợp tác về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực DL: đã tổ chức, tham dự khoảng 7

khoá tập huấn dành cho cấp quản lý DL dƣới sự hỗ trợ của dự án và nguồn lực của UNESCO và ILO. Đồng thời, các địa phƣơng đã cử đoàn đi NC, học tập mô hình DL cộng đồng tại Hòa Bình và Sơn La (3/2016) và một số địa phƣơng khác,... Trong năm 2017, có 68 tours, tổng lƣợt khách đến tham quan 4 huyện đạt 32.735 lƣợt, tổng doanh thu từ DL đạt 7,4 t đồng (tăng 781 triệu đồng so với năm 2016) [13].

- Mô hình liên kết DLST ở Thừa Thiên Huế với Quảng Nam: năm 2016,

dự án Trƣờng Sơn Xanh của tổ chức USAID đã hỗ trợ Thừa Thiên Huế, Quảng Nam. Trong đó, có dự án về PTDL sinh thái tại một số điểm DL tiềm năng ở huyện Nam Đông, A Lƣới. Một số nội dung hợp tác là: hợp tác phát triển SPDL chính ở khu vực Thừa Thiên Huế, thí điểm PTDL tại KBT Sao La (thôn A Ka1, thôn Pa Hy, thôn A Nôr) - phát triển SPDL đặc trƣng là về tự nhiên của KBT với ĐDSH kết hợp văn hoá riêng biệt của dân tộc ít ngƣời. Thí điểm tại VQG Bạch Mã (thôn Dỗi) - SPDL là cảnh quan tự nhiên với suối, thác, rừng, núi nguyên sơ và văn hoá cộng đồng địa phƣơng. Dự án đƣợc chia 3 giai đoạn từ 2018 - 2022, hiện nay dự án đã hoàn thiện giai đoạn 1. Hợp tác phát triển và tuyên truyền, quảng bá xúc tiến DL: dựa án đã đẩy mạnh quảng bá DL, đặc biệt nghề dệt Zèng của A Lƣới đã đƣợc công nhận di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia vào tháng 1/2019. Từ tháng 2/2018 -

12/2019, bƣớc đ u đã có một số dự án đ u tƣ đã đƣợc thỏa thuận hợp tác nhƣ: dự án Trƣờng Sơn Xanh của USAID và Công ty YesHue Eco về việc đ u tƣ PTDL sinh thái với tổng số vốn 30 t đồng (tháng 2/2019); huyện A Lƣới, dự án đã hỗ trợ huyện 400 triệu, còn huyện đã đ u tƣ 3,2 tỉ đồng vào xây dựng, nâng cấp đƣờng giao thông và bãi để xe [89], [97]. Tháng 12/2019, dự án đã bàn giao mô hình thí điểm PTDL sinh thái dựa vào cộng đồng (thôn A Nôr của huyện A Lƣới và thôn Ta Lang, huyện Tây Giang).

- Mô hình liên kết DL trên tuyến hành lang kinh tế Đông – Tây (EWEC):

phát triển SPDL, bƣớc đ u xây dựng và phát triển các SPDL theo từng điều kiện cụ thể

và đặc trƣng của từng lãnh thổ: tại Việt Nam, tập trung xây dựng các SPDL sinh thái, cộng đồng của ngƣời Bru - Vân Kiều ở huyện ĐaKrông, Hƣớng Hoá và cộng đồng ngƣời Tà Ôi ở huyện A Lƣới (2,1 t ) [64, tr.21]. Dự án hỗ trợ các điểm DL tiềm năng thông qua xây dựng hệ thống nhà ngắm cảnh, nhà trƣng bày, sân lễ hội tại trung tâm văn hoá. Đối với các homestay, trang bị cơ sở vật chất thiết yếu sau đó bàn giao tới cộng đồng địa phƣơng vận hành. Ngoài ra, một số SPDL khác cũng đƣợc đƣa vào khai thác nhƣ DL tham quan chiến trƣờng xƣa, DL tâm linh, DL trên con đƣờng Hồ Chí Minh huyền thoại. Về hợp tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến DL dựa trên nguyên tắc

bền vững; trao đổi kinh nghiệm quản l nhà nước về DL: đã có nhiều hoạt động đƣợc

triển khai nhƣ: hội thảo quốc tế Hợp tác PTDL giữa các tỉnh Bắc miền Trung Việt Nam với Lào và Thái Lan (2010), tọa đàm PTDL hành lang kinh tế Đông - Tây, (2017)... Ngoài ra, một số hiệp định, bản ghi nhớ quan trọng đƣợc kí kết cho toàn EWEC: Thỏa thuận Việt Nam - Lào - Thái Lan về vận tải DL bằng đƣờng bộ (2/11/2007); Bản ghi nhớ Việt Nam - Lào - Thái Lan về tạo thuận lợi cho ngƣời và hàng hóa qua lại trên hành lang kinh tế Đông - Tây (24/8/2007), bổ sung sửa đổi ngày 21/2/2013.

4.1.1.2. Đánh giá hiện trạng phát triển du lịch và mô hình liên kết vùng, tiểu vùng

a. Đánh giá hiện trạng phát triển du lịch

- Về kinh tế: tốc độ tăng trƣởng bình quân số lượng khách DL ở mức 11,35 %/năm. Đặc biệt, khách DL tăng đột biến tại khu vực NC từ năm 2015 - 2016 (tăng 56%). Với đặc điểm này, có thể thấy khách DL đang đƣợc duy trì và có xu hƣớng gia tăng, đạt yêu c u về tính bền vững trong DL. Doanh thu DL, doanh thu tăng nhanh cả về số lƣợng và chất lƣợng. Các huyện miền núi khu vực Trị - Thiên có tốc độ tăng trƣởng trung bình của doanh thu DL qua các năm đạt 8,67 %/năm. Trong đó, huyện Hƣớng Hoá trung bình đạt 8,82%, ĐaKrông là 8,38%, A Lƣới đạt 7,94%, Nam Đông là 10,26%. Về chất lƣợng, có sự chuyển dịch về cơ cấu, giảm t lệ doanh thu từ lƣu trú và ăn uống, tăng t lệ doanh thu từ vận chuyển, lữ hành và các dịch vụ bổ trợ. Sự tăng trƣởng của doanh thu DL theo năm cho thấy tính bền vững trong PTDL. Cơ sở hạ

tầng, hiện nay cơ sở hạ t ng giữa các huyện đã đƣợc đồng bộ hoá, 100% các thôn, bản,

xã, huyện đã đƣợc kết nối với nhau bằng các tuyến đƣờng liên thôn, liên xã, liên huyện. Tuy nhiên, năm 2019 theo NC tài liệu và khảo sát thực tế có trên 60% suối, thác chƣa đƣợc bê tông hoá từ trục đƣờng chính vào điểm DL. Hệ thống cung cấp nƣớc hợp vệ sinh bị gián đoạn trong mùa khô, đặc biệt ở khu vực nông thôn của

huyện Hƣớng Hoá và ĐaKrông. Nhiều hộ dân vẫn sử dụng nƣớc sông, khe suối cho sinh hoạt là chủ yếu. Hiện nay đã có 90,3% hộ dân đƣợc sử dụng nƣớc hợp vệ sinh và có tới 94,9% dân cƣ đã đƣợc sử dụng điện từ mạng lƣới điện quốc gia. Đây là những dấu hiệu rất quan trọng đối với PTDL vùng núi hiện nay c n chú . Cơ sở vật chất kỹ

thuật phục vụ DL: từ năm 2010 - 2018, các cơ sở lƣu trú đạt tiêu chuẩn tăng bình quân

đạt 7,61 %/năm, số buồng phòng đạt 9,51%. Tuy nhiên, xét về chất lƣợng, toàn khu vực NC chỉ có 5 khách sạn đạt chuẩn 2 sao. Đồng thời, do khách DL chỉ tập trung theo mùa do đó hệ thống buồng phòng tại các cơ sở lƣu trú thƣờng ít đƣợc đƣợc quan tâm và bị xuống cấp vào mùa ít khách. Các cơ sở ăn uống, hệ thống các khu vui chơi giải trí trong thực tế có tăng lên hàng năm. Tuy nhiên vẫn thiếu thốn, chƣa đáp ứng đƣợc nhu c u của đa số khách DL, các dịch vụ DL dọc tuyến đƣờng quốc lộ lớn, điểm DL vẫn còn khá nghèo nàn các DL, chất lƣợng chƣa cao. Các phƣơng tiện phục vụ khách tại điểm DL tham quan, sinh thái cộng đồng còn thiếu và chƣa đa dạng. Nhƣ vậy, tiêu chí cơ sở vật chất kỹ thuật ở mức tƣơng đối bền vững. Nguồn nhân lực: số lƣợng lao động

Một phần của tài liệu 20210707_134407_NOIDUNGLA_THUYDUNG (Trang 128 - 135)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(191 trang)
w