Để đỏnh giỏ CLCS hiện nay tồn tại 2 nhúm cụng cụ. Đú là nhúm cỏc cõu hỏi chung cho tất cả cỏc bệnh và nhúm cõu hỏi đặc hiệu cho VMDƯ.
Bộ cõu hỏi này đỏnh giỏ cỏc chức năng về thể chất, tinh thần và tõm thần trong tất cả cỏc tỡnh trạng sức khỏe khụng quan tõm bệnh nền là gỡ và cú thể được ỏp dụng chung cho quần thể [107].
Ưu điểm của những bộ cõu hỏi chung là cho phộp so sỏnh CLCS liờn quan sức khỏe ở cỏc bệnh khỏc nhau như: VMDƯ, HPQ, Tăng huyết ỏp, đỏi thỏo đường...[86], [107]
Tuy nhiờn bất lợi của nhúm này là nú chứa cả những mục khụng liờn quan đến bệnh, xa hơn chỳng khụng đủ thụng tin để đỏnh giỏ cỏc mức độ CLCS trong một bệnh cụ thể [49], [107].
Thuộc nhúm này gồm cú: Sickness Impact Profile (SIP), The Nottingham Profile, The Medical Outcome Survey Short-Form 36 (SF-36), EQ-5D (EuroQol), 5D (Dimension). Trong đú SF-36 được sử dụng rộng rói nhất trong VMDƯ hàng năm và VMDƯ theo mựa. Trong một vài nghiờn cứu gần đõy 5D được chỉ ra cú một số ưu điểm [47], [49], [64], [86], [107].
1.3.2.2. Bộ cõu hỏi CLCS đặc hiệu VMDƯ
Trong cỏc bệnh dị ứng, bộ cõu hỏi đỏnh giỏ chất lượng cuộc sống thường là đặc hiệu cho cơ quan bị bệnh. Cụng cụ đặc hiệu được thiết kế bằng cỏch hỏi bệnh nhõn những gỡ họ cảm thấy khú chịu xuất phỏt từ bệnh của họ: viờm mũi hay viờm kết mạc; cả về tần số cũng như mức độ của những vấn đề mà họ gặp phải. Cỏc cõu hỏi tập trung vào những vấn đề liờn quan trực tiếp đến bệnh. Ưu điểm của nhúm này là đỏnh giỏ được sự biến đổi cụ thể từng khớa cạnh liờn quan đến bệnh. Nhược điểm của cỏc bộ cõu hỏi này là khụng đỏnh giỏ CLCS liờn quan giữa cỏc bệnh khỏc nhau giống như nhúm trờn [49], [86], [107].
Bộ cõu hỏi được sử dụng thụng dụng nhất là Rhinoconjunctivitis Quality of Life Questionnaire (RQLQ), và Rhinitis Quality of Life Questionnaire của Juniper và Guyaat, được ỏp dụng lần đầu tiờn năm 1991.
Chỳng được ỏp dụng cho VMDƯ hàng năm dai dẳng cũng như ngắt quóng, ở người trưởng thành, và là bộ cõu hỏi thớch hợp với nhiều nền văn húa cũng như ngụn ngữ khỏc nhau. Chớnh vỡ vậy RQLQ là bộ cõu hỏi thụng dụng nhất, được WAO khuyến cỏo sử dụng trong cỏc thử nghiệm lõm sàng chuẩn về giải mẫn cảm đối với cỏc bệnh dị ứng đường hụ hấp [52]. Bộ cõu hỏi này gồm 28 cõu hỏi thuộc 7 lĩnh vực: hoạt động; triệu chứng mũi; mắt; triệu chứng ngoài mũi và mắt; ảnh hưởng lờn giấc ngủ; cỏc vấn đề thực hành; và cỏc vấn đề về cảm xỳc, mỗi cõu hỏi được đỏnh giỏ theo thang điểm từ 0ặ6, điểm càng cao mức độảnh hưởng càng nặng [49], [107].
Sau này Juniper phỏt triển thờm phiờn bản chuẩn húa RQLQs, với việc đưa thờm vào bộ cõu hỏi 3 hoạt động chung nhất bịảnh hưởng, cú giỏ trịđỏnh giỏ điểm hoạt động thấp hơn phiờn bản cũ [62]. Tương tự với phiờn bản đỏnh giỏ VMDƯ về đờm (Nocturnal RQLQ) cũng cú hiệu quả hơn trong việc đỏnh giỏ sự ảnh hưởng lờn giấc ngủ [64]. Tuy nhiờn cả 2 phiờn bản này đều tương quan chặt chẽ với phiờn bản đầu tiờn. Với việc được ỏp dụng rỗng rói trong cỏc nghiờn cứu, Juniper cũn phỏt triển thờm cỏc bản thu gọn (RQLQ mini) và bản điện tử nhằm tạo thuận tiện cho cả bệnh nhõn và nguời nghiờn cứu đỏnh giỏ điểm CLCS cũng như thu thập số liệu [67].
Ngoài ra cũn cú cỏc bộ cõu hỏi khỏc như: Chỉ số bất lực trong viờm mũi xoang (The Rhinosinusitis Disability Index: RSDI), The Gamble, The Rating Scale (The Feeling Thermometer) [62], [67]. Đối với trẻ nhỏ, Juniper phỏt triển bộ cõu hỏi The Pediatric Allergic Disease Quality of life Questionnaire (PADQLQ) [49]
*Một số vấn đề mới: Với những trường hợp bịđồng thời cả VMDƯ và HPQ, cỏc nghiờn cứu chỉ ra VMDƯ chủ yếu ảnh hưởng đến CLCS trong khi HPQ lại tỏc động nhiều đến chức năng thể chất, vỡ vậy cú thể ỏp dụng đồng thời 2 bộ cõu hỏi cho HPQ và VMDƯ, hoặc sử dụng bộ cõu hỏi chung (SF-
36). Baiardini đưa ra bộ cõu hỏi RHINASTHMA để đỏnh giỏ CLCS ở những bệnh nhõn này [41], [49].
Một số nghiờn cứu gần đõy chỉ ra khi đỏnh giỏ CLCS ở bệnh nhõn VMDƯ mỗi bộ cõu hỏi khụng bao quỏt hết những vấn đề bệnh nhõn gặp phải, vỡ vậy đề xuất sử dụng đồng thời cả bộ cụng cụ chung (SF-36) và cụng cụ đặc hiệu (RQLQ) [86], [107].
Tỉ lệ mắc VMDƯ trong cộng đồng ngày càng tăng, vấn đề chi phớ điều trị trở nờn núng hổi. Rất nhiều nghiờn cứu được tiến hành để đỏnh giỏ mối quan hệ giữa hiệu quả và giỏ thành. HRQOL được đưa vào để đỏnh giỏ hiệu quả điều trị. Cụng cụ dựng để đỏnh giỏ thường là bộ cõu hỏi chung. Gần đõy một bộ cõu hỏi đặc hiệu, Multiatribute Rhinitis Symtom Utility Index, được phỏt triển cho cỏc thử nghiệm so sỏnh tương quan chi phớ - hiệu quả của cỏc phương phỏp điều trị thuốc [49].
CHƯƠNG 2:
ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU