Chức năn g nhiệm vụ của các phòng ban

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần hưng vượng giai đoạn 2015 2020​ (Trang 39 - 43)

6. Kết cấu của đề tài

2.1.3.2 Chức năn g nhiệm vụ của các phòng ban

Đại hội đồng cổ đông: bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan quyết định cao nhất của công ty.

Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý cao nhất của công ty giữa 2 kỳ đại hội cổ đông, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề có liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội cổ đông.

Ban kiểm soát: là người thay mặt hội đồng cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành của công ty. Ban kiểm soát độc lập với hội đồng quản trị và bộ máy điều hành của ban giám đốc.

Ban giám đốc:

- Hoạch định chiến lược phát triển đúng đắng, xác định các mục tiêu cụ thể và các kế hoạch hành động.

- Điều hành toàn bộ hoạt động của công ty.

- Kiểm soát và điều chỉnh toàn bộ hoạt động của công ty nhằm đảm bảo hệ thống đang hoạt động tốt và đúng hướng.

- Trách nhiệm phát triển và duy trì mối quan hệ tốt đẹp với các thành phần kinh tế, cơ quan nhà nước và các cổ đông.

Trợ lý giám đốc: giữ vai trò tham mưu cho tổng giám đốc về chuyên môn, chuẩn bị kế hoạch, các dự thảo trong phạm vi của mình.

Bộ phận nghiêm cứu – phát triển thị trường:

- Nghiên cứu, điều tra thị trường chế biến gỗ. - Tìm kiếm, phân tích các cơ hội kinh doanh.

- Đảm bảo xây dựng một nguồn lực đúng, đủ về chất lượng và số lượng.

- Xây dựng tinh thần hợp tác, góp phần định hình văn hóa công ty lành mạnh. - Trách nhiệm cũng như quyền hạn tùy thuộc vào công việc của các cá nhân trong bộ phận.

 Cơ cấu của bộ phận Nhân Sự - Hành Chính:

Sơ đồ 2.2 : Sơ đồ cơ cấu của bộ phận Nhân Sự - Hành Chính

Chức năng của bộ phận nhân sự - hành chính

Tham mưu cho giám đốc thực hiện các hoạt động liên quan đến quản lý hành chính, quản lý nhân sự.

Nhiệm vụ:

- Tuyển dụng nhân sự

- Quản lý ngày công của cán bộ - công nhân viên –người lao động (CB-CNV- NLĐ)

- Chịu trách nhiệm về tổ chức nhân sự cho toàn công ty, quản lý đội xe và đội bảo vệ.

- Đảm bảo nguổn nhân lực đúng, đủ về số lượng và chất lượng. - Tiếp nhận và giải quyết khiếu nại cho CB-CNV-NLĐ.

- Xây dựng tinh thần hợp tác, góp phần định hình văn hóa Công ty lành mạnh. - Thực hiện chức năng quản lý nhân sự điều phối, tuyển dụng, đào tạo, phân công trách nhiệm có hiệu quả.

- Nghiên cứu và thực hiện các chính sách, pháp luật của nhà nước về lao động. - Thực hiện các chế độ chính sách đối với người lao động như BHXH, BHYT và trang thiết bị bảo hộ lao động...

Y tế Môi trƣờng Chế độ CS N. Hành chính Trƣởng BP Giám đốc Nhân sự - HC

- Tìm hiểu đành giá thành tích của từng công nhân viên, và các bộ phận trong công ty, từ đó báo cáo công tác tháng, quý, năm va đề nghị cấp trên xem xét khen thưởng, kỷ luật.

- Thực hiện nhiệm vụ văn thư, lưu trữ nhân sự cho công ty.  Bộ phận tài chính kế toán:

 Chức năng:

Tham mưu cho giám đốc thực hiện các hoạt động liên quan đến tài chính kế toán  Nhiệm vụ:

- Thực hiện đúng và đầy đủ các yêu cầu của cơ quan chức năng liên quan thuộc lĩnh vực tài chính kế toán.

- Theo dõi và kiểm soát được các nguồn lực tài chính của công ty. - Xây dựng kế hoạch thu chi tài chính năm.

- Phân tích đành giá được các chi phí, các chỉ số để hỗ trợ các quyết định kinh doanh. - Tìm kiếm các nguồn lực tài chính, đầu tư tài chính, phân tích và dự báo kết quả của các dự án đầu tư mới.

Bộ phận sản xuất:

- Bộ phận kỹ thuật

- Thiết kế và tạo mẫu các sản phẩm mới

- Triển khai và kiểm soát kỹ thuật, quy trình sản xuất.  Bộ phận kế hoạch sản xuất

- Nghiên cứu và phát triển thị trường

- Nghiên cứu, điều nghiên thị trường chế biến gỗ.

- Tìm kiếm, phân tích cơ hội phát triển trong kinh doanh và xây dựng các dự án đầu tư mới.

Kế hoạch sản xuất:

- Đảm bảo công việc kinh doanh hiện tại được thực hiện theo cách tốt nhất. Mục tiêu này được diễn giải thành các chỉ tiêu sau:

- Đàm phán đơn đặt hàng theo hướng có lợi cho công ty. - Lên kế hoạch sản xuất phù hợp.

- Giao hàng đúng, đủ chất lượng, số lượng và thời gian. - Lựa chọn nhà cung ứng tốt nhất và cung cấp kịp thời.

- Quản lý, bảo quản, dự trữ vật tư, nguyên liệu hàng hóa của công ty đảm bảo đầy đủ an toàn.

Quản lý chất lượng:

- Kiểm soát được các tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng được thực hiện đúng cam kết với khách hàng.

- Đảm bảo cho quá trình hoạt động của công ty đạ hiệu quả như mong muốn về số lượng cũng như chất lượng.

- Đảm bảo cho hệ thống quản lý chất lượng theo đúng tiêu chuẩn ISO 9001:2000.

Bộ phận xuất nhập khẩu:

- Điều hành công tác xuất hàng ra nước ngoài và nhập trang thiết bị, máy móc, nguyên liệu phục vụ cho quá trình sản xuất.

- Trực tiếp thực hiện hay hỗ trợ thanh toán tiền hàng và thủ tục hoàn thuế xuất nhập khẩu.

- Xưởng cơ điện:

- Đảm bảo cung cấp đầy đủ và kịp thời điện, hơi, khí nén…, phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh của toàn công ty.

- Bảo trì, bảo dưỡng máy móc, thiết bị.

- Hướng dẫn vận hành, sử dụng máy móc, thiết bị bảo đảm mức độ an toàn cho tính mạng của người sử dụng máy và người sử dụng điện.

Các xưởng sản xuất:

- Đảm bảo cho việc sản xuất thử cho các sản phẩm mới được tiến hành nhanh chóng và đúng kỹ thuật.

- Đảm bảo cho việc sản xuất các sản phẩm hiện tại đúng, đủ về chất lượng, số lượng,

- thời gian với mức chi phí thấp nhất.Quản lý hiệu quả các tài sản, máy móc, thiết bị đã được công ty cung cấp. Đảm bảo năng suất ngày càng tăng, chi phí sản xuất ngày càng giảm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần hưng vượng giai đoạn 2015 2020​ (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)